Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi
a) Ở ngữ liệu (1) và (2), anh (chị) thấy cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt? Sự phân chia thành hai vế câu cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì ? Vị trí của các danh từ (chim, người; tổ, tông,…), các tính từ (đói, rách, sạch, thơm,…), các động từ (có, diệt, trừ,…) tạo thế cân đối như thế nào ?
b) Trong ngữ liệu (3) và (4) có những cách đối khác nhau như thế nào ?
c) Tìm một số ví dụ về phép đối trong Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du) và thơ Đường luật. Đọc một vài câu đối mà anh (chị) nhớ được.
d) Phát biểu định nghĩa về phép đối.
Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
- Văn bản 1 : (trang 121 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)\
a) Hãy tìm hai đoạn có cấu trúc (cách tổ chức) câu, hình tượng tương tự nhau của bài Nơi dựa.
b) Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống ?
- Văn bản 2 : (trang 122 - SGK Ngữ văn 10 tập 2 )
a) Theo anh (chị), các câu sau đây hàm chứa ý nghĩa gì ?
- Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
- Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
(đối sánh với hai câu mở đầu của bài, chú ý từ xanh)
b) Qua bài Thời gian, Văn Cao định nói lên điều gì ?
- Văn bản 3 : (trang 123 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)
a) Giải thích rõ quan niệm của Chế Lan Viên về mối quan hệ giữa người đọc (mình) và nhà văn (ta) ở các câu 1, 2.
b) Nói rõ quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học và tác phẩm văn học trong tâm trí của người đọc ở các câu 3, 4.
Nối cột A với cột B:
A |
B |
1. Mở bài |
a. Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện. |
2. Thân bài |
b. Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật...) |
3. Kết bài |
c. Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa). |
A. 1 – a, 2 – b, 3 – c.
B. 1 – b, 2 – a, 3 – c.
C. 1 – c, 2 – b, 3 – a.
D. 1 – c, 2 – a, 3 – b.
a. Theo anh (chị), các đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả không? Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống và khác nhau?
b. Anh (chị) học được điều gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc.
Đoạn trích nói về thưở ban đầu khi thế giới còn là một khối hỗn mang.Thần thoại thường kể rằng từ khối lượng hỗn mang đó , trời và đất được tách riêng ra ,rất muốn loài dân đắn được tạo dựng . Ở sử thi này ,người kể xuất phát từ chỗ đã biết tất cả và biết chi tiết về muôn vật ,muôn loài nhưng lại để nói lúc chưa có muôn loài . Do đó có sư lập đi lập lại các từ còn nên , còn chưa , chưa có muốn dậy chưa có ...tạo nên hình thức diễn đạt và cách cấu tạo đặc biệt của đoạn trích này .
Những cái ''chưa có '' được kể ra trong đoạn trích này là những gì ? Hãy phân tích những cái ''chưa có'' đó và đặt tên cho từng loại .
Cho bài ca dao :
“Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.”
1. Biện pháp tu từ trong bài ca dao là ?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá
2. Tâm sự của bài ca dao trên là tâm sự của ai với ai?
A. Em với chị. B. Người yêu với người yêu
C. Anh với em D. Chàng với nàng
3. Tâm sự trên được thể hiện ở yếu tố nào ?
A. Cách miêu tả giếng nước
B. Mối quan hệ giữa giếng sâu và gầu dài
C. Thể thơ và cách ngắt nhịp của bài ca dao
D. Hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình
4. Nối cột A với cột B sao cho đúng.
Đọc câu thơ của Nguyễn Bính và trả lời các câu hỏi (mục 2 SGK trang 137)
a. Câu thơ trên có cả hoán dụ và ẩn dụ. Anh (chị) hãy phân biệt hai phép tu từ đó.
b. Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu, nhưng câu thơ Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông khác với câu Thuyền ơi có nhớ bến chăng ở điểm nào?
a. Hai lời than thân đều mở đầu bằng Thân em như ... với âm điệu xót xa, ngậm ngùi. Người than thân là ai và thân phận họ như thế nào?
b. Anh chị cảm nhận được nỗi đau gì qua mỗi hình ảnh. Trong nỗi đau đó ta vẫn thấy nét đẹp của họ. Đó là nét đẹp gì và nó được ẩn chứa trong lời than thân như thế nào?
Đọc và trả lời các câu hỏi (mục 1, SGK trang 136, 137)
a. Dùng những cụm từ đầu xanh, má hòng, nhà thơ Nguyễn Du muốn nói điều gì và ám chỉ nhân vật nào trong Truyện Kiều? Cũng như vậy, dùng những cụm từ áo nâu, áo xanh, Tố Hữu muốn chỉ lớp người nào trong xã hội.
b. Làm thế nào để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó?