nhóm 1: từ ghép: xe máy, yêu thương, bạn học.
nhóm 2: từ láy: lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm
nhóm 1: từ ghép: xe máy, yêu thương, bạn học.
nhóm 2: từ láy: lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm
Bài 1 cho các từ sau "núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, thành phố, ăn, đánh đập, mênh Mông, dũng cảm
A) dựa vào cấu tạo hãy sắp xếp xếp các từ trên thành các nhóm
B) dựa vào các từ loại lại hãy sắp xếp xếp các từ trên thành các nhóm
Bài 1 : a, Sắp xếp các từ sau theo 2 nhóm dựa vào cấu tạo từ đã học và đặt tên cho mỗi nhóm:
Rực rỡ,rong rêu,học hành,hoa hồng,ngoan ngoãn,trùng trùng điệp điệp,lam lũ,khỏe khoắn,bến bờ
Dựa vào nghĩa của tiếng “hòa”, chia các từ sau thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm
Hòa bình, hòa giải, hòa hợp, hòa mình, hòa tan, hòa tấu, hòa thuận.
Sắp xếp các từ dưới đây thành từng nhóm từ đồng nghĩa: chết, hi sinh, tàu hỏa, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông.
Dựa vào nghĩa của tiếng “hòa”, chia các từ sau thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm:
Hòa bình, hòa giải, hòa hợp, hòa mình, hòa tan, hòa tấu, hòa thuận
Cho các từ: Trung thực, đôn hậu, vạm vỡ, tầm thước, trung thành, mảnh mai, phản bội, hiền, thấp, gầy, khoẻ, cứng rắn, giả dối, cao,yếu.
a)Dựa vào nghĩa của từ hãy xếp các từ trên thành 2 nhóm và đặt tên
b)Xếp thành các cặp từ trái nghĩa trong mỗi nhóm
Cho các từ sau : Mải miết , xa xối , xa lạ , phẳng lặng , phẳng phiu , mong ngóng , mong mỏi , mơ màng , mơ mộng , cây côdi
Xếp các từ trên thành 2 nhóm : Từ ghép và từ láy . Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và kiểu từ láy ở mỗi nhóm trên
Hãy phân các từ dưới đây thành 6 nhóm từ cùng nghĩa , gan nghĩa :
( máy bay , tàu hỏa , vui vẻ , đẹp ,nhỏ , rộng , xe hỏa , phi cơ , xinh , bé , rộng rãi , xe lửa , tàu bay , kháu khỉnh , loắt choắt , bao la , mênh mông , phấn khởi )
cho các từ làng:làng chài,làng mạc,làng xóm,làng chiến đấu,làng nước,làng báo,làng văn
dựa vào cấu tạo chia các từ trên thành 2 nhóm,đặt tên cho nhóm làng báo và làng văn mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ,nghĩa của từ làng là gì