Đáp án D
Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, là nội dung của bình đẳng giữa các tôn giáo
Đáp án D
Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, là nội dung của bình đẳng giữa các tôn giáo
Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, là nội dung của bình đẳng
A. giữa các tín ngưỡng
B. giữa các chức sắc
C. giữa các tín đồ
D. giữa các tôn giáo
Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, là nội dung của bình đẳng
A. giữa các tín ngưỡng.
B. giữa các chức sắc.
C. giữa các tín đồ
D. giữa các tôn giáo
Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau là thể hiện quyền bình đẳng trong quan hệ nào giữa vợ và chồng?
A. Quan hệ nhân thân
B. Quan hệ tài sản
C. Quan hệ tình cảm
D. Quan hệ tôn giáo
Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau là thể hiện quyền bình đẳng trong quan hệ nào giữa vợ và chồng?
A. Quan hệ nhân thân
B. Quan hệ tài sản
C. Quan hệ tình cảm
D. Quan hệ tôn giáo
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật
A. bảo bọc
B. bảo hộ
C. bảo đảm
D. bảo vệ
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật
A. bảo bọc.
B. bảo hộ.
C. bảo đảm.
D. bảo vệ.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là
A. Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào
B. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật
C. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác
D. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
A. Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào.
B. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
C. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
D. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của
A. giáo hội phật giáo.
B. hội thánh tin lành.
C. pháp luật.
D. ban tôn giáo chính phủ.