đọc bài hiểu chổi biếc của tác giả bùi sĩ can
bài 1: vì sao tháng ba lá cây có màu xanh nhạt
bài 2:mùa hè , lá cây được miêu tả bằng những từ ngữ , hình ảnh nào
bài 3:đến mùa nào : cây vê già , gân guộc nôi lên để chống chọi với những đợt gió táp , sương sa là mùa nào
bài 4: trong những cặp câu sau có từ nào là từ đồng âm ? từ nào là từ nhiều nghĩa
bài 5 : câu Mùa xuân, *những hạt mưa li ti giáng giăng thả bụi êm đềm, cây cối chịu qua giá rét của mùa đông ngủ một giấc đẫy chợt bừng tỉnh. Những hạt mưa đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân. liên kết với nhau bằng cách nào
bài 6: hai câu Chồi cây giống như cuộc đời của một con người. Khi mới nứt nanh, có một màu tím biếc thật dễ thương như cu con mới lọt lòng. liên kết với nhau bằng cách nào
bài 7:em hãy nêu nội dung của bài văn
đặt câu có dùng phép so sánh, nhân hóa miêu tả:
- rễ cây
- gốc cây
- cành cây
- rễ quả
Bài 4. Xác định CN- VN các câu trong đoạn văn sau
Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ cây gầy nhẳng trơ ra. Cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo buồn thiu, những cái lá ụp xuống, ủ ê.
Tìm và ghi lại câu ghép trong các câu sau và phân tích thành phần câu (trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ
từng vế câu , cách nối các vế câu)
a) Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở
hoa.
b) Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
c) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
d) Thương bèn rủ các bạn lội xuống bãi bồi, lấy phù sa nhão đắp che kín những cái rễ cây bị trơ
10. Câu cuối của đoạn 1: “Tất cả những sắc xanh non tơ ấy in trên nến xanh sẫm đậm đặc của những tán lá già của những cây quéo, cây vải, cây dâu da, cây chùm bao,..” được liên kết với các câu trên bằng cách nào?
a. Bằng từ nối. Đó là từ...........................................................................................................
b. Bằng cách lặp từ. Từ được lặp là từ ..................................................................................
c. Bằng cách thay thế từ ngữ. Từ ngữ……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Trả lời rõ ràng giúp mik vs ạ.
Hai câu “Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “ bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư”, liên kết với nhau bằng cách nào? Từ ngữ nào cho biết điều đó?
+ Bằng cách...........................................................................................................
+ Đó là từ...............................................................................................................
Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối
C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nố
Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:
Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.
A. cha, ông, ông, ông, nhà bác học, ông.
B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông
C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.
Đọc bài cây đa làng và trả lời các câu hỏi sau
a)Bài văn gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
b) Cây đa được miêu tả theo trình tự nào?
c) Những bộ phận nào của cây đa được chọn tả? Mỗi bộ phận ấy có đặc điểm gì nổi bật?
d) Chép lại các hình ảnh so sánh có trong phần 2
Đọc bài cây đa làng và trả lời các câu hỏi sau
a)Bài văn gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
b) Cây đa được miêu tả theo trình tự nào?
c) Những bộ phận nào của cây đa được chọn tả? Mỗi bộ phận ấy có đặc điểm gì nổi bật?
d) Chép lại các hình ảnh so sánh có trong phần 2