tính chất hóa học nha
cho mik 1 like
tính chất hóa học nha
cho mik 1 like
CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?
A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác
B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác
C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy
D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan
Câu 1: Một trong những tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là tinh khiết?
A. Không tan trong nước.
B. Có vị ngọt, mặn, chua.
C. Không màu, không mùi, không vị.
D. Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở nhiệt độ không đổi.
Câu2: Khi nói về chất, nước sông hồ thuộc dạng nào?
A. Đơn chất B. Hợp chất. C. Chất tinh khiết D. Hỗn hợp.
Câu 3: Hòa tan rượu vào nước. Rượu được gọi là gì?
A. Chất tan. B. Dung môi. C. Dung dịch. D. Huyền phù.
Câu 4: Không khí là:
A. chất tinh khiết. B. tập hợp các vật thể.
C. hỗn hợp. D. tập hợp các vật chất.
Câu 5: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là gì?
A. Huyền phù. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Chất tan.
cho các tính chất sau : sự cháy, khối lượng riêng , nhiệt đọ nóng chảy , tính ta , sự phân hủy , sự biến đổi thành chất khác , màu sắc , thể rắn - lỏng - khí .
số tính chất đều ko thuộc tính chất vật lý là:
A.5 B. 4 C.3 D.2
Thể của muối màu sắc của muối mùi vị của muối tính chất dẫn diện nhiệt của muối
Hãy liệt kê các tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt có trong đoạn văn sau:” Sắt là chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Ở thủ đô Delhi (Ấn Độ) có một cột sắt với thành phần gần như chỉ chứa chất sắt, sau hàng trăm năm,dù trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt vẫn không hề bị gỉ sét.Trong khi đó,để đồ vật có chứa sắt như đinh, búa,dao,...ngoài không khí ẩm một thời gian sẽ thấy xuất hiện lớp gỉ màu nâu, xốp, không có ánh kim”
Câu 16. Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là:
A. Nhiệt độ sôi. B. Nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ hóa hơi. D. Nhiệt độ ngưng tụ.
Câu 17. Sự sôi là:
A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiệ
Câu 14: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng?
A. Vì chất khí nhẹ hơn chất rắn và chất lỏng.
B. Vì chất khí có nhiệt độ sôi thấp hơn chất rắn và chất lỏng.
C. Vì diện tích tiếp xúc của chất khí với không khí lớn hơn.
D. Vì chất khí có khối lượng riêng lớn hơn chất rắn và lỏng.
Câu 19: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng?
A. Vì chất khí nhẹ hơn chất rắn và chất lỏng.
B. Vì chất khí có nhiệt độ sôi thấp hơn chất rắn và chất lỏng.
C. Vì diện tích tiếp xúc của chất khí với không khí lớn hơn.
D. Vì chất khí có khối lượng riêng lớn hơn chất rắn và lỏng.
Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế?
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí
C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ
D. Hiện tượng nóng chảy của các chất