Đáp án D
Các tác nhân đột biến có thể gây ra đột biến gen bằng cả ba cách A, B, C
Đáp án D
Các tác nhân đột biến có thể gây ra đột biến gen bằng cả ba cách A, B, C
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp
II. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau
III. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit
IV. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
(2) Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
(3) Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
(4) Dạng đột biến mất một cặp nu có thể sẽ làm mất nhiều bộ ba trên mARN.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Đột biến phát sinh do kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN bởi guanine dạng hiếm (G*) và đột biến gây nên bởi tác nhân 5 – brom uraxin (5BU) đều làm
A. Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác
B. thêm một cặp nucleotit
C. thay thế cặp G-X bằng A-T
D. mất một cặp nucleotit
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, nếu tác nhân đột biến là acridin xen vào sợi mới đang được tổng hợp thì sẽ gây ra đột biến thêm một cặp nucleotit.
II. Đột biến thay thế cặp nucleotit có thể làm cho một gen không được biểu hiện.
III. Đột biến gen nếu không làm thay đổi số liên kết hidro của gen thì sẽ không làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeptit do gen đó quy định.
IV. Nếu đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen thì cũng không làm thay đổi tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó quy định.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến gen,có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ?
(1) Nucleotit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nucleotit.
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến liên quan đến 1 số cặp nucleotit
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(6) Hóa chất 5-Bromuraxin gây đột biến mất một cặp nucleotit
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các nhận xét về đột biến gen:
(1) Nucleotit dạng hiếm kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nucleotit.
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là đột biến liên quan tới một số cặp nucleotit.
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(6) Để tạo đột biến thay cặp A-T thành G-X bằng 5BU phải cần tối thiểu 2 lần nhân đôi ADN.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Loại đột biến thay thế cặp nucleotit có thể làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể.
(2) Khi đột biến làm thay thế một cặp nucleotit trong gen sẽ làm thay đổi trình tự acid amin trong chuỗi polipeptit.
(3) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc vào tổ hợp gen.
(4) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen.
Số phát biểu đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen.
(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1