B
Các obitan trong cùng một phân lớp electron có cùng mức năng lượng chỉ khác nhau sự định hướng trong không gian
B
Các obitan trong cùng một phân lớp electron có cùng mức năng lượng chỉ khác nhau sự định hướng trong không gian
Cho các phát biểu sau:
a. Các electron thuộc các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z có năng lượng như nhau.
b. Các electron thuộc các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z chỉ khác nhau về định hướng trong không gian.
c. Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau.
d. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 p x là như nhau.
e. Phân lớp 3d đã bão hoà khi đã xếp đầy 10 electron.
Các khẳng định đúng là
A. a,b,c
B. b và c
C. a, b, e
D. a, b, c, e
Nguyên tử A có phân lớp mức năng lượng ngoài cùng là 3p5. Nguyên tử B có phân lớp
mức năng lượng ngoài cùng 4s2. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn ?
Cấu hình electron nguyên tử photpho là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3 hoặc [Ne] 3 s 2 3 p 3
Phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất, số e lớp ngoài cùng của photpho lần lượt là
A. 1s, 2. B. 2p, 6. C . 3s, 2. D. 3p, 5.
E1 có mức năng lượng ngoài cùng là 4s1 E2 có 4 lớp, lớp ngoài cùng có 1 electron
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là :
A. khí hiếm và kim loại.
B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.
D. kim loại và kim loại.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.
B. kim loại và khí hiếm.
C. phi kim và kim loại.
D. khí hiếm và kim loại.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại
B. phi kim và kim loại
C. kim loại và khí hiếm
D. khí hiếm và kim loại
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.
B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.
D. khí hiếm và kim loại.
Hãy viết kí hiệu nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử, từ đó xác định tính chất hóa học của nguyên tố trong các trường hợp sau: a. Nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 3s2 3p4 và có số nơtron bằng số proton. b. Nguyên tử có mức năng lượng cao nhất là 4s2 và có số khối gấp hai lần số proton. c. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là +32.10-19(C ), số khối bằng 40. Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Viết cấu hình electron nguyên tố X và Y? Cho biết nguyến tố X, Y là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao? Câu 7. Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số e trong ngtử X nhiều hơn trong ngtử Y là 5. Xác định số hiệu ngtử, viết cấu hình e của X, Y và sự phân bố theo obitan?
những e có mức năng lượng như thế nào thì xếp cùng một lớp。 ký hiệu của lớp e。 mức năng lượng của các lớp biến đổi như thế nào từ trong hạt nhân ra ngoài vỏ nguyên tử