Theo nguyên tắc bổ sung: A1 = T2, T1 = A2, G1 = X2, X1 = G2.
Theo nguyên tắc bổ sung: A1 = T2, T1 = A2, G1 = X2, X1 = G2.
Các nuclêotit trên mạch đơn của ADN được kí hiệu,: và Biểu thức nào sau đây là đúng:
Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Phân tử ADN có số liên kết hidro càng nhiều thì nhiệt độ nóng chảy càng cao và ngược lại. Dưới đây là nhiệt độ nóng chả y của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36 C ; B = 78 C ; C = 55 C ; D = 83 C ; E = 44 C. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
A. D → B → C → E → A
B. A → B → C → D → E
C. A → E → C → B → D
D. D → E → B → A → C
Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36 0 C; B = 44 0 C; C = 55 0 C; D = 84 0 C; E = 71 0 C. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/tổng nucleotide của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
A. D → B → C → E → A
B. D → E → C → B → A
C. A → E → C → B → D
D. D → E → B → A → C
Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy . Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36 0 C ; B = 78 0 C ; C = 55 0 C ; D = 83 0 C ; E = 44 0 C. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
A. D → B → C → E → A
B. A → B → C → D → E
C. A → E → C → B → D
D. D → E → B → A → C
Dưới đây là một phần trình tự nuclêotit của mARN được phiên mã từ đoạn mạch trên ADN . 5’… AUGXAUGXXUUAUUX ..3’
Vậy trình tự nuclêôtit của một đoạn mạch gốc của gen là
A. 3’… AUGXAUGXXUUAUUX ...5’
B. 3’… ATGXATGXXTTATTX ...5’
C. 3’… TAX GTA XGG AAT AAG …5’
D. 5’… ATGXATGXXTTATTX ..3’
Một phân đoạn ARN mạch đơn có hiệu số %rG - %rA = 5% và %rX - %rU = 15% số nucleotide của mạch. Tỷ lệ nào dưới đây mô tả đúng thành phần cấu tạo của phân đoạn ADN đã được sử dụng để phiên mã ra đoạn ARN nói trên:
A. A = T = 35%; G = X = 15%
B. A = T = 15%; G = X = 35%
C. A = T = 20%; G = X = 30%
D. A = T = 25%; G = X = 25%
Cho các phát biểu sau đây về hình ảnh bên :
(1) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
(2) Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã.
(3) Trên cả hai mạch khuôn, ADN polymeraza đều di chuyển theo chiều 5’ đến 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’g5’.
(4) Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là ADN ban đầu.
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực, enzim lối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phát biểu sau đây về sự nhân đôi ADN trong một tế bào của một loài thực vật:
I. ADN chỉ nhân đôi một lần tại pha S của chu kỳ tế bào.
II. Trên mỗi chạc chữ Y, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn.
III. ARN pôlimeraza có chức năng xúc tác hình thành mạch ADN mới theo chiều 5’ –3’.
IV. Xét trên một đơn vị tái bản, sự tháo xoắn luôn diễn ra theo hai hướng ngược nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau đây về sự nhân đôi ADN trong một tế bào của một loài thực vật:
I. ADN chỉ nhân đôi một lần tại pha S của chu kỳ tế bào.
II. Trên mỗi chạc chữ Y, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn.
III. ARN pôlimeraza có chức năng xúc tác hình thành mạch ADN mới theo chiều 5’ –3’.
IV. Xét trên một đơn vị tái bản, sự tháo xoắn luôn diễn ra theo hai hướng ngược nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.