Đáp án A
Các nhóm động vật sau đều có sự phân chia thứ bậc ngoại trừ: đàn hổ.
Vì sự phân chia thứ bậc xảy ra ở những động vật sống theo bầy đàn. Còn hổ sống đơn lẻ
Đáp án A
Các nhóm động vật sau đều có sự phân chia thứ bậc ngoại trừ: đàn hổ.
Vì sự phân chia thứ bậc xảy ra ở những động vật sống theo bầy đàn. Còn hổ sống đơn lẻ
Các nhóm động vật sau đều có sự phân chia thứ bậc ngoại trừ
A. Đàn gà
B. Đàn ngựa
C. Đàn hổ
D. Đàn kiến
Các nhóm động vật sau đều có sự phân chia thứ bậc ngoại trừ:
A. Đàn gà
B. Đàn ngựa
C. Đàn hổ
D. Đàn kiến
Có bao nhiêu hiện tượng gọi là sự quần tụ
Trâu, bò, ngựa đi ăn theo đàn Sự tách bầy đàn ong vào mùa đông Chim di cư theo đàn Cây tỉa cành do thiếu ánh sáng Gà ăn trứng mình sau đẻ
6. Đàn linh cẩu cùng vồ 1 con trâu rừng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau về sự phân bố cá thể của quần thể:
(1) Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
(2) Phân bố đồng đều làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
(3) Phân bố ngẫu nhiên giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tang của môi trường.
(4) Nhóm cây bụi hoang dại, đàn trâu rừng có kiểu phân bố theo nhóm.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các tập hợp sau:
(1) Một đàn sói sống trong rừng (4) Một đàn gà nuôi
(2) Một lồng gà bán ngoài chợ (5) Một rừng cây.
(3) Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao.
Những tập hợp nào không phải là quần thể?
A. (2), (5)
B. (2), (3), (5)
C. (1), (2), (4)
D. (2), (3), (4)
Cho các tập hợp cá thể sau:
I. Một đàn sói sống trong rừng. II. Một lồng gà bán ngoài chợ.
III. Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao. IV. Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.
V. Một rừng cây.
Có bao nhiêu tập hợp cá thể sinh vật không phải là quần thể?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các tập hợp cá thể sau:
I. Một đàn sói sống trong rừng. II. Một lồng gà bán ngoài chợ.
III. Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao. IV. Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.
V. Một rừng cây.
Có bao nhiêu tập hợp cá thể sinh vật không phải là quần thể?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Có bao nhiêu mối quan hệ sau đây không phải là quan hệ cạnh tranh?
(1) Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
(2) Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng.
(3) Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải phải tách đàn.
(4) Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản ¦ Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.
(5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
A. 1
B. 3
C. 2.
D. 4.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh?
I. Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
II. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng
III. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn.
IV. Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.
V. Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.