Hai lực F 1 → và F 2 → cùng tác động vào một vật tại điểm M. Biết cường độ của hai lực đều là 5 N và góc hợp bởi hai lực là 60^0. Cường độ hợp lực tác động lên vật là:
A. 10 3 N.
B. 5 3 N.
C. 20 N.
D. 20 3 N.
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh (hình vẽ). Khi người ấy tác dụng một lực 50 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh là
A. 1000 N
B. 500 N
C. 2000 N
D. 200 N
Một giá đỡ gắn vào tường như hình bên. Tam giác ABC vuông cân vuông cân tại đỉnh C. Người ta treo vào điểm A một vật nặng 5N. Cường độ hai lực tác động vào tường tại điểm B và C là
Một vật đang chuyển động đều với vận tốc 5 m/s thì thay đổi chuyển động với gia tốc , a t = 3 t 2 - 6 t m / s 2 trong đó t là thời điểm tính từ khi bắt đầu vật thay đổi chuyển động. Vận tốc của vật tại thời điểm t=5s bằng
A. 50(m/s)
B. 60(m/s)
C. 53,5(m/s)
D. 55(m/s)
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v ( k m / h ) phụ thuộc thời gian t ( h ) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I ( 2 ; 9 ) và trục đối xứng song song với trục tung như hình vẽ. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm 2 giờ 30 phút sau khi vật bắt đầu chuyển động gần bằng giá trị nào nhất trong các giá trị sau?.
A. 8,7(km/h)
B. 8,8(km/h)
C. 8,6(km/h)
D. 8,5(km/h)
Khoanh tròn vào chữ cái trước những cách làm giúp cho ta viết bài văn tả cảnh sinh động, giàu tình cảm.
a. Quan sát cảnh bằng tất cả các giác quan {có thể nhắm mắt lại để lắng nghe,để hút đầy lồng ngực hương thơm hay cảm nhận sự vật bằng thịt.}
b. Trong khi quan sát ta chú ý liên tưởng đến các sự vật khác.
c. Hình dung cảnh vật có tâm hồn như con người.
d. Phải sử dụng biện pháp liệt kê để kể ra hết các bộ phận của cảnh.
e. Phải lựa chọn được từ ngữ hay,chính xác,độc đáo để miêu tả những sự vật ấy.
g. Nên chọn tả những nét đặc sắc của cảnh làm em chú ý và thấy thú vị.
Một vật chuyển động theo quy luật S = − 1 2 t 3 + 9 t 2 + 5 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 8 giây, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 84 (m / s)
B. 48 (m / s)
C. 54 (m / s)
D. 104 (m / s)
Một vật chuyển động theo quy luật S = - 1 2 t 3 + 9 t 2 + 5 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 8 giây, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 84 (m/s)
B. 48 (m/s)
C. 54 (m/s)
D. 104 (m/s)
Một vật chuyển động theo quy luật S = - 1 2 t 3 + 9 t 2 + 5 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 8 giây, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 84 (m / s)
B. 84 (m / s)
C. 54 (m / s)
D. 104 (m / s)