So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có
A. độ tan trong nước lớn hơn.
B. độ bền nhiệt cao hơn.
C. khả năng tham gia phản ứng hoá học với tốc độ nhanh hơn.
D. nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau đây:
1- Liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. 2- CuSO4 khan dùng để phát hiện nước lẫn trong hợp chất hữu cơ. 3- Hợp chất hữu cơ được chia làm 3 loại cơ bản : hiđrocabon, dẫn xuất hiđrocacbon, hợp chất có oxi. 4- Các chất hữu cơ thường kém bền nhiệt, dễ cháy.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tripanmitin, triolein có công thức lần lượt là: (C15H31COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tripanmitin, triolein có công thức lần lượt là: (C15H31COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là:
(C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ ?
A. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion
B. Dung dịch có tính dẫn điện tốt
C. Có nhiệt độ sôi thấp
D. ít tan trong benzen