linh tinh
cai do tu lam
Noi quy tham gia giup toi giai toan ................
Xâm hại tình dục trẻ em: Đề xuất biện pháp dùng hóa chất tiêu diệt dục tính kẻ tội phạm
Xâm hại tình dục nhan nhản trên truyền thông, MXH: Liều thuốc mạnh chống xâm hại hay con dao sắc lẹm cứa thêm nỗi đau?
Xâm hại tình dục trẻ em: Bị ngồi tù vài năm đến chung thân hoặc tử hình
~ Học tốt ~
K cho mk nha.
-ấu dâm
-xâm hại
-xâm hại tình dục
hok tốt
kt
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực
Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng thẻ cào 50.000đ hoặc 2 tháng VIP cho 6 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực
Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng thẻ cào 50.000đ hoặc 2 tháng VIP cho 6 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.
Thứ nhất, tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em có xu hướng gia tăng theo từng năm. Kết quả khảo sát cho thấy, số lượng các vụ án liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em trong thời gian qua đều có xu hướng tăng. Xu hướng gia tăng của tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em cho thấy diễn biến ngày càng phức tạp và hết sức khó lường của loại tội phạm này, đồng thời cũng xác định rõ trách nhiệm của các cấp, các Ngành và toàn xã hội trong việc chung tay phòng ngừa và đấu tranh một cách hiệu quả nhất.
Thứ hai, các tội xâm hại tình dục trẻ em xảy ra phổ biến gồm: Hiếp dâm trẻ em (Điều 112), Cưỡng dâm trẻ em (Điều 114), Giao cấu với trẻ em (Điều 115) và Dâm ô đối với trẻ em (Điều 116). Cá biệt, một số địa phương có đường biên giới giáp gianh với một số quốc gia láng giềng, Tội phạm mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120) nhằm mục đích bóc lột tình dục cũng có chiều hướng gia tăng.
Thứ ba, tỷ lệ tội phạm xâm hại tình dục trẻ em ở các địa phương có điều kiện phát triển du lịch cao hơn ở các địa phương ít có điều kiện phát triển du lịch, nhất là đối với các tội: Tội mua dâm người chưa thành niên, Tội dâm ô với trẻ em và Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em nhằm mục đích bóc lột tình dục. Trong số tội phạm là người du lịch, có một số lượng người phạm tội là người nước ngoài đến Việt Nam để tham quan, du lịch, dạy tiếng Anh.
Thứ tư, nạn nhân của tội phạm xâm hại tình dục trẻ em chủ yếu thuộc nhóm đối tượng ít có khả năng tự bảo vệ. Nạn nhân của các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em là những trẻ em thuộc tất cả các lứa tuổi khác nhau, có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, thiếu sự quan tâm chăm sóc, bảo vệ của người lớn. Nhiều nạn nhân trong các vụ án xâm hại tình dục trẻ em chỉ mới 3, 4 tuổi, hoàn toàn không có khả năng nhận biết về những hành vi đồi bại mà các em đang phải hứng chịu do chính người thân của mình gây ra
Nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục do cha, mẹ, anh, chị lo làm ăn, không chú ý chăm sóc, quản lý. Bố hoặc mẹ hoặc cả hai lựa chọn và chấp nhận phương pháp quản lý, giáo dục không đúng: như thoả mãn và đáp ứng các yêu cầu vật chất cho con không chính đáng, không phù hợp với lứa tuổi hoặc điều kiện kinh tế của gia đình. Sự nuông chiều thái quá, không tập lao động, xem nhẹ hoặc bỏ qua các lỗi lầm, nghĩa vụ của con cái tạo ra thói quen, tâm lý đòi hỏi, hưởng thụ sống ích kỷ, ỷ lại.
Thứ năm, đối tượng thực hiện tội phạm xâm hại tình dục trẻ em đa phần còn rất trẻ và chúng thường có mối quan hệ quen biết, thậm chí có quan hệ thân thích với nạn nhân như cha dượng hiếp dâm con riêng của vợ, cậu hiếp dâm cháu ruột…
Thứ sáu, hậu quả do các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em gây ra hết sức nặng nề và nghiêm trọng. Không chỉ bị xâm hại về tình dục, gây đau đớn, thương tật về thể xác, tính mạng bị đe dọa, mà tinh thần các em cũng bị tổn hại nặng nề, gây hoang mang, bất bình trong quần chúng nhân dân, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh và trật tự xã hội tại địa phương. Theo khảo sát của Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em, có đến 60% trẻ em sau khi bị xâm hại tình dục đều trở nên không bình thường, luôn mặc cảm, lo sợ, nghi ngờ, xa lánh tất cả mọi người, kể cả người thân trong thời gian dài. Ngoài ra, các em sau khi bị xâm hại phải còn gánh chịu nguy cơ hết sức nguy hiểm đó là lây lan các bệnh truyền nhiễm, trong đó có HIV/AIDS.
Một số nguyên nhân chủ yếu của tình trạng tội phạm xâm hại tình dục trẻ em
Thứ nhất, do các bậc cha mẹ, gia đình, người chăm sóc trẻ thiếu hiểu biết về đặc điểm tâm sinh lý trẻ em, thiếu nhận thức về nguy cơ, thiếu sự quan tâm chia sẻ vấn đề giới tính với trẻ em. Từ đó, dẫn tới các em thiếu hiểu biết về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, về kiến thức, kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục.
Thứ hai, do sự phân hóa giầu nghèo với những chênh lệch về điều kiện sống trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, những rạn vỡ trong gia đình và sự xói mòn những giá trị truyền thống đã dẫn tới con số trẻ em bị bỏ rơi, bị sao nhãng, bị lạm dụng và bóc lột ngày càng tăng. Trẻ em bị xâm hại thường xảy ra nhiều ở phường có nhiều dân nhập cư, phòng cho thuê, khu vực có đông người lao động nghèo và địa bàn vắng, hay gần đây là gia tăng đối với vùng nông thôn, bên cạnh thiếu sự quan tâm của cha mẹ. Số vụ xâm hại trẻ em được báo cáo đến cơ quan chức năng điều tra thường được phát hiện chậm dẫn đến thu thập chứng cứ khó khăn, đối tượng không nhận tội hoặc bỏ trốn.
Thứ ba, công tác truyền thông, giáo dục, vận động xã hội chưa bao phủ được hết các địa bàn, đối tượng; số người thực hiện được nghiệp vụ truyền thông, tư vấn còn hạn chế nên chất lượng truyền thông trực tiếp chưa cao; các sản phẩm truyền thông sản xuất với số lượng ít, chưa đến tay các gia đình... dẫn đến nhận thức, trách nhiệm, năng lực Bảo vệ chăm sóc trẻ em của các cấp chính quyền, đặc biệt kỹ năng về bảo vệ trẻ em, thực hành quyền trẻ em của cha mẹ, người chăm sóc trẻ còn thiếu hụt. Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các bậc cha mẹ chưa được rộng rãi, thường xuyên.
Thứ tư, đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em tuy có nhiệt tình nhưng chế độ tiền lương của Nhà nước trả cho họ hiện tại vẫn chưa hợp lý. Việc giải quyết đối với cán bộ không chuyên trách ở mức tương đương bậc 1 hệ trung cấp và không tăng lương theo niên hạn, đây là rào cản rất lớn cho công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em. Nhiều cán bộ đã bỏ ngành ra làm kinh tế riêng vì đồng lương đã không đủ nuôi sống gia đình họ. Điều này làm cho lực lượng cán bộ không ổn định, yếu chuyên môn nghiệp vụ. Nhiều vụ việc xâm hại trẻ em xảy ra đã không xử lý được do thiếu kinh nghiệm giải quyết.
Thứ năm, do tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường; sự du nhập của lối sống thực dụng, sa đọa từ các nước phương Tây; quá coi trọng giá trị đồng tiền, tác động của phim ảnh bạo lực khiêu dâm, tình trạng ly hôn, ly thân... cũng dẫn đến các sang chấn tâm lý, hành vi lệch chuẩn ở trẻ em và người lớn. Trẻ có nguy cơ cao bị bỏ rơi, đi lang thang kiếm sống, vi phạm pháp luật và bị bạo lực, xâm hại. Các dịch vụ xã hội, đặc biệt là dịch vụ bảo vệ trẻ em chưa đáp ứng kịp sự thay đổi của xã hội...
Bên cạnh đó, nhận thức pháp luật của một bộ phận người dân còn hạn chế; khả năng nhận thức, phòng vệ và tự vệ của nạn nhân còn non nớt; công tác phát hiện, tố giác tội phạm hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, thậm chí có cả thái độ bất hợp tác từ phía nạn nhân và gia đình nạn nhân; một số tội danh chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe tội phạm, nhiều khi không tương xứng với hành vi bạo lực cần xử lý cũng là một nguyên nhân gây nên tình trạng này.
Một số biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em
Một là, Chính phủ và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cần nghiên cứu và bổ sung những văn bản có liên quan về bảo vệ trẻ em cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Các địa phương cần thực hiện tốt luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, xây dựng kế hoạch thực hiện Chương trình bảo vệ trẻ em theo Quyết định số 267 ngày 22/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình đã đưa ra 05 Dự án để thực hiện trợ giúp 10 diện trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Chú trọng thúc đẩy việc phát triển Hệ thống bảo vệ trẻ em bao gồm cả việc đề xuất hoàn thiện chính sách, luật pháp; các loại hình dịch vụ và mạng lưới tổ chức, cán bộ.
Hai là, đẩy mạnh hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân về xâm hại tình dục trẻ em và hậu quả của nó. Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật này phải có kế hoạch, chương trình ngắn hạn, dài hạn cụ thể, trong đó chú trọng đến việc lồng ghép nội dung truyền thông vào trong sinh hoạt của thôn, ấp, tổ dân phố; trong sinh hoạt ngoại khóa của các cấp học và sinh hoạt chuyên đề của các tổ chức, đoàn thể các cấp... cần đẩy mạnh việc thực hiện phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh trong cộng đồng dân cư…
Chú trọng hình thức tư vấn, tham vấn và vận động trực tiếp đối với gia đình và cộng đồng dân cư về kỹ năng bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại. Tập trung hoạt động truyền thông - giáo dục vào những phường, xã trọng điểm, có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và những nhóm đối tượng còn hạn chế trong thực hiện trách nhiệm của mình đối với trẻ em. Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra giám sát việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại cơ sở, qua đó góp phần giảm tối đa tình trạng trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục. Có thể nói thực trạng tội phạm xâm hại tình dục trẻ em đã và đang diễn biến hết sức phức tạp và gây hậu quả nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của thế hệ trẻ - Những người làm chủ đất nước sau này. Chính vì vậy, phòng ngừa, đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em là một yêu cầu bức thiết hiện nay, từ nghiên cứu, khảo sát thực tiễn trên, xin đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần phòng ngừa, đấu tranh, làm giảm tình trạng tội phạm xâm hại tình dục đối với trẻ em.
Ba là, các cơ quan chức năng cần khảo sát và thống kê số lượng trẻ em, nhất là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt để có biện pháp hỗ trợ vật chất, ổn định tâm lý, học văn hóa và học nghề cho trẻ và trên cơ sở đó thực hiện tốt Chương trình bảo vệ trẻ em góp phần thực hiện có hiệu Quyết định số 267/QĐ-TTg và Quyết định số 84/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Các cơ quan, tổ chức đoàn thể xã hội có trách nhiệm trong việc bảo vệ và giáo dục trẻ em cần làm tốt công tác phòng ngừa. Vì điều đó sẽ làm giảm thiểu được rất nhiều nguy cơ xảy ra các hành vi xâm hại trẻ em, nếu như chúng ta có được đội ngũ cộng tác viên trẻ em đủ mạnh bởi họ là người trực tiếp nắm bắt thông tin tại địa phương.
Ngoài ra các địa phương cần phải tiếp tục triển khai và thực hiện có hiệu quả Quyết định số 37/2010/QĐ-TTg ngày 22/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ quyết định ban hành quy định tiêu chuẩn xã, phường phù hợp với trẻ em. Trong đó, tập trung thực hiện chỉ tiêu 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 về phấn đấu đến mức thấp nhất việc phát sinh số trẻ em thuộc nhóm này. Tập trung kinh phí thực hiện Quyết định 37/2010/QĐ-TTg tại những địa bàn khó khăn nhằm xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ em.
Bốn là, nâng cao vai trò, trách nhiệm của cha mẹ và người thân nhằm xây dựng thiết chế gia đình bền vững. Để tránh những sự việc đau lòng do tội phạm xâm hại tình dục gây nên, cha mẹ cần thường xuyên để mắt, quan tâm, chia sẻ với con em mình để nhận thấy những thay đổi tâm, sinh lý cần thiết. Bên cạnh đó, khả năng nhận thức và tự bảo vệ của trẻ em còn nhiều hạn chế nên các em chính là đối tượng có nguy cơ bị lạm dụng, xâm hại tình dục cao nhất. Vì vậy, cha mẹ cũng cần phải trang bi cho con cái biết cách thức phòng vệ trước những đối tượng có ý định thực hiện hành vi đồi bại. Cố gắng chia sẻ với con về giới tính, tình dục tuổi mới lớn. Vì trẻ em hiện nay dậy thì sớm và yêu sớm. Tránh bạo lực khi con có sai phạm, phải nâng đỡ, tôn trọng ý kiến của con, phải biết kiềm chế khi gặp phản ứng trước những căng thẳng khó kiểm soát của con. Cha mẹ luôn cố lắng nghe con nói, hiểu ngôn ngữ của con theo nhóm tuổi, trẻ em càng nhỏ càng khó giải thích nỗi đau. Không chủ quan giao con còn nhỏ cho người khác.
Năm là, chủ động xác minh, nắm tình hình, diễn biến hoạt động của tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, có kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn và quản lý chặt chẽ số lượng thanh thiếu niên chậm tiến, có tiền án, tiền sự, các băng nhóm trên địa bàn là những đối tượng có nguy cơ phạm tội xâm hại tình dục.
Đối với các nhà trường cần tổ chức nói chuyện chuyên đề về sức khỏe sinh sản cho học sinh thường xuyên. Thầy cô cần quan tâm những học sinh có biểu hiện bất an, không tập trung, cần lắng nghe và quan tâm đến học sinh yếu kém, ít chơi đùa cùng bạn. Thầy cô cần sẵn sàng nói chuyện, trao đổi riêng về tình bạn, tình yêu với học sinh… Đồng thời, nâng cao hiệu quả công tác điều tra, xử lý tội phạm xâm hại tình dục trẻ em kết hợp với công tác đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật trong thanh thiếu niên, học sinh và vận động nhân dân tố giác kịp thời các hành vi xâm hại tình dục trẻ em. Đối với người phạm tội cần xử lý nghiêm minh, kịp thời đúng pháp luật, kiên quyết đấu tranh không để lọt tội phạm. Tổ chức tốt các phiên tòa lưu động đối với các vụ án xâm hại tình dục trẻ em nhưng phải đảm bảo thuần phong mỹ tục.
Sáu là, Bộ Công an cần tiếp tục làm tốt công tác tham mưu cho Chính phủ đẩy mạnh thực hiện Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, trong đó có Đề án về đấu tranh phòng chống tội phạm liên quan đến xâm hại phụ nữ, trẻ em (Đề án IV); đồng thời phối hợp với Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết liên tịch số 01 về phối hợp quản lý, giáo dục con em trong gia đình không phạm tội và tệ nạn xã hội; với Mặt trận Tổ quốc các cấp đẩy mạnh thực hiện Đề án tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phòng chống tội phạm, cảm hóa giáo dục người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư; với Trung ương Đoàn thanh niên về đẩy mạnh tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú, đa dạng….
Lực lượng Công an cơ sở cần tổ chức rà soát, phân loại số trẻ em lang thang có nguy cơ cao bị xâm hại tình dục để phối hợp với các lực lượng bảo vệ, chăm sóc trẻ em và hội phụ nữ để đưa trẻ em về đoàn tụ với gia đình và phân công các đơn vị, cá nhân có trách nhiệm giúp đỡ, tư vấn pháp lý, tâm lý, vận động các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, những người hảo tâm… hỗ trợ vật chất và tinh thần đối với các gia đình có trẻ em gái bị xâm phạm tình dục thuộc hộ nghèo, cận nghèo./.
Cậu lên mạng mà xem đi, trả lời từ nhắn ra hơi có chút vấn đề đó.
#)Trả lời :
Một chút tưởng tượng đen, một cái đầu lạnh và tham khảo vài ... là đc :D ( cái ... đừng nghĩ bậy :v )
Không nên đăng những câu hỏi không liên quan lên đây nha :D
#~Will~be~Pens~#