Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng.
Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng.
DẠNG 1: Bài tập định tính
Bài 1: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Bài 2: Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Bài 3: Vật (hay người) nào trong những tình huống sau có dạng cơ năng: thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng?
a) Xe chạy trên đường.
b) Con chim đang bay trên trời.
c) Dây thun được kéo dãn.
Bài 4: Hãy cho biết người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào?
Hướng dẫn: Bài 1,2,3,4 Sử dụng lý thuyết về thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng:
- Thế năng trọng trường là thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất.
- Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.
- Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động.
Một người dùng búa để đóng đinh vào gỗ theo 2 cách sau đây:
Cách 1: Tác dụng 1 lực 450N vào đinh, làm đinh cắm sâu vào gỗ 0,8cm
Cách 2: Tác dụng 1 lực 430N, thì phải đóng 2 lần đinh mới cắm sâu vào gỗ 0,8cm. Hỏi đóng đinh bằng cách nào thì tốn ít công hơn ?
bài tập: 1 khối gỗ hình chữ nhật có tiết diện 6cm2 thả nổi trên mặt nước. Khối lượng khối gỗ là 2,4g. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính độ sâu của phần gỗ ngập trong nước
Một máy đóng cọc có quả nặng khối lượng 200 kg rơi từ độ cao 5m đến đập vào cọc móng, sau đó cọc bị đóng sâu vào đắt 60cm. Lực cản cùa đất đối với cọc là 10000N. Cho biết khi va chạm búa máy đã truyền bao nhiêu phần trăm cơ năng cho cọc?
A. 80%.
B. 70%
C. 60%
D. 50%
Bài 13.Một khối gỗ hình lập phương được thả vào trong nước thì thấy ½ thể tích ngập trong nước. a) Tìm trọng lượng riêng của khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . b) Đặt một miếng kim loại lên đỉnh khối gỗ sao cho khối gỗ vừa ngập hoàn toàn trong nước. Tính trọng lượng của miếng kim loại đó.
Bài 13.Một khối gỗ hình lập phương được thả vào trong nước thì thấy ½ thể tích ngập trong nước. a) Tìm trọng lượng riêng của khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . b) Đặt một miếng kim loại lên đỉnh khối gỗ sao cho khối gỗ vừa ngập hoàn toàn trong nước. Tính trọng lượng của miếng kim loại đó.
Bài 13.Một khối gỗ hình lập phương được thả vào trong nước thì thấy ½ thể tích ngập trong nước. a) Tìm trọng lượng riêng của khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . b) Đặt một miếng kim loại lên đỉnh khối gỗ sao cho khối gỗ vừa ngập hoàn toàn trong nước. Tính trọng lượng của miếng kim loại đó.
Thả một vật vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1200kg/ m 3 . Khối lượng riêng của vật là:
A. 600kg/ m 3
B. 1500kg/ m 3
C. 1800kg/ m 3
D. 1000kg/ m 3
Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng thủy tinh có kích thước: dài 50cm, rộng 20cm, cao 10cm. Khi thả vật nằm vào một chất lỏng thì vật ngập sâu 8cm. Hỏi trọng lượng riêng của chất lỏng đó là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của thủy tinh là 25000N/m3.