C2

BT3 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

1/ Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Của ai?

2/ Đoạn văn bàn về vấn đề gì? Hãy đặt 1 câu văn ngắn khái quát nội dung đoạn văn.

3/ Phân tích cấu tạo của câu “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình” và cho biết câu thuộc kiểu câu gì?

4/ Trong văn bản, tác giả viết: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếu và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Bằng những hiểu biết của em về bài thơ Bánh trôi nước, hãy VĐV 8- 10 câu làm sáng tỏ nhận định trên. Đoạn văn có sử dụng câu bị động.

TL
14 tháng 3 2022 lúc 20:14

1. (HS xem lại trong SGK)

2. Đoạn văn bàn về nguồn gốc của văn chương. Nguồn gốc của văn chương bắt đầu từ sự rung động của con người với tự nhiên.

3. Phân tích: Người ta (CN) // kể chuyện ... (VN)

=> Câu trần thuật.

4. HS viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận định, lấy dẫn chứng bằng văn bản Bánh trôi nước.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
QH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
0L
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết