Đáp án D
SGK 10 trang 35- giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
Đáp án D
SGK 10 trang 35- giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của Trung Quốc là
A. phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn , thuốc súng.
B. phương pháp luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, làm men gốm.
C. giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, la bàn.
D. giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và la bàn.
Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng của Trung Quốc thời phong kiến là
A. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng.
B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm.
C. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.
D. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng của Trung Quốc thời phong kiến là
A. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng.
B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm.
C. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.
D. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
A. Quan quân triều đình và nhân dân cùng kháng chiến
B. Chỉ có nhân dân Đà Nẵng kháng chiến
C. Nhân dân tích cực làm “vườn không nhà trống”
D. Chỉ có quan quân triều đình kháng chiến
Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
A. Quan quân triều đình và nhân dân cùng kháng chiến.
B. Chỉ có nhân dân Đà Nẵng kháng chiến.
C. Nhân dân tích cực làm “vườn không nhà trống”.
D. Chỉ có quan quân triều đình kháng chiến.
Người có công chế tạo súng trường theo mẫu của Pháp là ai?
A. Trương Định
B. Đinh Công Tráng
C. Cao Điển
D. Cao Thắng
Người có công chế tạo súng trường theo mẫu của Pháp là ai?
A. Trương Định
B. Đinh Công Tráng
C. Cao Điển.
D. Cao Thắng
Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 2 là gì?
A.Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
B.Tạo ra 1 khối lượng hàng hóa đồ sộ.
C. Thay đổi 1 cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
Trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, “mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất”. (Nguồn: Sách giáo khoa, Lịch sử 12, NXB. Giáo dục, trang 66) .Đoạn trích trên đã chứng tỏ:
A. khoa học-kĩ thuật có mối quan hệ rất chặt chẽ.
B. khoa học có vai trò quan trọng đối với đời sống.
C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. khoa học là nguồn gốc của kĩ thuật.