Hướng dẫn: SGK/15, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Hướng dẫn: SGK/15, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Bộ phận nào sau đây của vùng biển nước ta được xem như một bộ phận lãnh thổ trên đất liền?
A. Nội thủy
B. Vùng tiếp giáp lãnh hải
C. Lãnh hải
D. Vùng đặc quyền về kinh tế
Vùng biển được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền là
A. lãnh hải.
B. nội thuỷ.
C. tiếp giáp lãnh hải.
D. đặc quyền kinh tế
Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thuỷ của nước ta
A. là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B. là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta.
C. được tính từ mép nước thuỷ triều thấp nhất đến đường cơ sở.
D. vùng nội thuỷ được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
Bộ phận nào sau đây được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền
A. Lãnh hải
B. Vùng đặc quyền kinh tế
C. Nội thủy
D. Thềm lục địa
Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, được gọi là:
A. Vùng đặc quyền kinh tế.
B. Nội thuỷ.
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
D. Thềm lục địa
Vùng biển tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở là
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải
B. Nội thủy
C. Vùng đặc quyền về kinh tế
D. Lãnh hải
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng:
A. lãnh hải.
B. nội thuỷ.
C. thềm lục địa.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng
A. lãnh hải.
B. nội thuỷ.
C. thềm lục địa.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Vùng biển mà ở đó nhà nước ta thực hiện chủ quyền như trên lãnh thổ đất liền, được gọi là :
A. Nội thủy
B. Lãnh hải
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải
D. Vùng đặc quyền về kinh tế