Bộ Cú chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chủ yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động.
→ Đáp án C
Bộ Cú chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chủ yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động.
→ Đáp án C
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ngỗng, bộ Gà, bộ Chim ưng, bộ Cú.
Nêu dặc điểm cấu tạo của bộ dơi, bộ cá voi. Giải thích tại sao dơi thường đi kiếm ăn vào ban đêm?
Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Chim ưng?
A. Mỏ khỏe, quặp, nhọn, sắc.
B. Cánh dài, khỏe.
C. Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc.
D. Cả A, B, C đều đúng
Đặc điểm mỏ của bộ Chim ưng
A. Mỏ ngắn, khỏe
B. Mỏ quặp nhưng nhỏ hơn
C. Mỏ dài, rộng, dẹp, bờ mỏ có những tấm sừng ngang
D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn
Chuột chù là đại diện của bộ nào dưới đây?
A. Bộ ăn thịt
B. Bộ gặm nhấm
C. Bộ ăn cỏ
D. Bộ ăn sâu bọ
“Bộ răng có răng cửa rất lớn, sắc, có khoảng trống hàm và thiếu răng nanh” là đặc điểm của bộ thú nào ?
A. Bộ Gặm nhấm. B. Bộ Ăn thịt. C. Bộ Ăn sâu bọ. D. Bộ Dơi.
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ gà, bộ cú thích nghi với đời sống của chúng?
Câu 5: Lớp Thú đều có
A. Lông mao
B. Tuyến tiết sữa
C. Vú
· D. Cả A và B đúng
Câu 6: Bộ Thú được xếp vào Thú đẻ trứng là
· A. Bộ Thú huyệt
B. Bộ Thú túi
C. Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi
D. Bộ Thú ăn sâu bọ
Câu 6: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy.
A. (1): chi trước; (2): đuôi
· B. (1): chi sau; (2): đuôi
C. (1): chi sau; (2): chi trước
D. (1): chi trước; (2): chi sau
Câu 8: Động vật nào dưới đây đẻ trứng?
· A. Thú mỏ vịt.
B. Thỏ hoang.
C. Kanguru.
D. Chuột cống.
Câu 22: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?
A. Hoàng yến. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu.
Câu 23: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.
Câu 24: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:
A. Thăm dò thức ăn.
B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
c. Đào hang và di chuyển.
D. Thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 25: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 26: Hiện tượng thai sinh là
A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.
B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.
C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.
D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.
Câu 27: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 28: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:
Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h.
A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước
B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau
C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau
D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Trước khi đẻ, thỏ mẹ nhổ lông ở đuôi để lót ổ.
B. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày.
C. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào ban ngày.
D. Thỏ đào hang bằng vuốt của chi sau.
Câu 30: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. Thăm dò môi trường.
B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. Đào hang và di chuyển.
D. Bật nhảy xa.
Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. Lông vũ. B. Lông mao. C. Lông tơ. D. Lông ống.