Đáp án A
Bộ ba mã mở đầu ở trên mARN là 5’ AUG 3’
→ trình tự tương ứng trên mạch mã gốc của gen là 3’ TAX 5’
Đáp án A
Bộ ba mã mở đầu ở trên mARN là 5’ AUG 3’
→ trình tự tương ứng trên mạch mã gốc của gen là 3’ TAX 5’
Bộ ba mã mở đầu ở trên mARN có trình tự tương ứng trên mạch mã gốc của gen là
A.3’TAX5’.
B.3’AUG5’.
C.3’ATX5’.
D.5’TAX3’.
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn mạch ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Gen ban đầu (gen A): Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXG XXX…5' |
Alen đột biến 1 (alen A1): Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA XXX…5' |
Alen đột biến 2 (alen A2): Mạch gốc: 3'…TAX ATX AAA XXG XXX…5' |
Alen đột biến 3 (alen A3): Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA TXG XXX…5' |
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5'AUG3' quy định Met; 5'AAG3' quy định Lys; 5'UUU3' quy định Phe; 5'GGX3'; GGG và 5'GGU3' quy định Gly; 5'AGX3' quy định Ser. Phân tích các dữ liệu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng.
I. Chuỗi polipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu.
IV. Alen A3 được hình thành so gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Gen ban đầu(gen A): Mạch gốc: 3’…TAX TTX AAA XXGXXX…5’ |
Alen đột biến 1 (alen A1): Mạch gốc: 3’…TAX TTX AAA XXAXXX…5’ |
Alen đột biến 2 (alen A2): Mạch gốc: 3’…TAX ATX AAA XXGXXX…5’ |
Alen đột biến 3 (alen A3): Mạch gốc: 3’…TAX TTX AAA TXGXXX…5’ |
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’ quy định Met; 5’AAG3’ quy định Lys; 5’UUU3’ quy định Phe; 5’GGX3’; GGG và 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AGX3’ quy định Ser. Phân tích các dữ liệu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi pôlipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu.
IV. Alen A3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Gen ban đầu (gen A): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA XXG XXX.. .5' |
Alen đột biến 1 (alen Al): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA XXA XXX... 5' |
Alen đột biến 2 (alen A2): Mạch gốc: 3'...TAX ATX AAA XXG XXX...5' |
Alen đột biến 3 (alen A3): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA TXG XXX... 5' |
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’ quy định Met; 5'AAG3' quy định Lys; 5'UUU3' quy định Phe; 5'GGX3'; GGG và 5'GGU3' quy định Gly; 5'AGX3' quy định Ser. Phân tích các dữ liệu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi pôlipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so vói chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu.
IV. Alen A3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclệôtit.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Mạch mã gốc của một gen cấu trúc có trình tự nuclêôtit như sau:
3'…TAX XAX GGT XXA TXA…5'. Khi gen này được phiên mã thì đoạn mARN sơ khai tương ứng sinh ra có trình tự ribônuclêôtit là
A. 5'… AUG GUG XXA GGU AGU…3'.
B. 5'… AUG GAX XGU GGU AUU…3'.
C. 5'… AUG AXU AXX UGG XAX … 3'.
D. 5'… AAA UAX XAX GGU XXA … 3'.
Mạch mã gốc của một gen cấu trúc có trình tự nuclêôtit như sau:
3'…TAX XAX GGT XXA TXA…5'. Khi gen này được phiên mã thì đoạn mARN sơ khai tương ứng sinh ra có trình tự ribônuclêôtit là
A. 5'… AUG GUG XXA GGU AGU…3'
B. 5'… AUG GAX XGU GGU AUU…3'
C. 5'… AUG AXU AXX UGG XAX … 3'
D. 5'… AAA UAX XAX GGU XXA … 3'.
Mạch mã gốc của một gen cấu trúc có trình tự nuclêôtit như sau:
3'…TAX XAX GGT XXA TXA…5'.
Khi gen này được phiên mã thì đoạn mARN sơ khai tương ứng sinh ra có trình tự ribonuclêôtit l
A. 5'… AAA UAX XAX GGU XXA … 3'
B. 5'… AUG GAX XGU GGU AUU…3'.
C. 5'… AUG AXU AXX UGG XAX … 3'
D. 5'… AUG GUG XXA GGU AGU…3'.
Cho các sự kiện sau nói về quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli
(1) ARN polimeraza bám vào bộ ba mã mở đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’ → 5’.
(2) Khi ARN tiếp xúc với bộ ba mã kết thúc thì quá trình phiên mã dừngdại.
(3) ARN polimeraza bắt đầu tồng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (trước bộ ba mã mở đầu của gen)
(4) ARN polimeraza di chuyển trên mạch gốc theo chiều từ 3’ → 5’.
(5) Khi ARN polimeraza di chuyển đến cuối gen (sau bộ ba mã mở đầu) gặp tín hiệu kết thúc thì dừng lại.
(6) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba mã mở đầu.
(7) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’ → 5’.
Trình tự đúng của quá trình phiên mã
A. (7) → (6) → (4) → (2).
B. (1) → (6) → (4) → (2).
C. (7) → (3) → (4) → (5).
D. (1) → (3) → (4) → (5).
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Mã di truyền là mã bộ ba nghĩa là cứ 3 nucleotit trên mạch mã gốc của gen mã hóa cho 1 axit amin trong phân tử protein hoặc phát tín hiệu kết thúc phiên mã.
(2) Mã di truyền có tính đặc hiệu, nghĩa là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
(4) Bộ ba mã mở đầu trên mARN là 5’AUG 3’ có chức năng khởi đầu phiên mã và mã hóa axit amin mêtiônin (ở sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiônin).
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3