Chọn C
Hướng dẫn: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là L = 4π. 10 - 7 . n 2 .V
Chọn C
Hướng dẫn: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là L = 4π. 10 - 7 . n 2 .V
Câu nào dưới đây nói về hệ số tự cảm của ống dây điện là không đúng?
A. Là một hệ số - gọi là độ tự cảm, đặc trưng cho mức độ tự cảm của mạch điện, chỉ phụ thuộc cấu tạo và kích thước của mạch điện.
B. Là một hệ số xác định mối quan hệ tỉ lệ giữa suất điện động tự cảm trong mạch và tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.
C. Là một hệ số tính theo công thức L = i/ Φ và đo bằng đơn vị Henry (H).
D. Là một hệ số đặc trưng cho mức độ tự cảm của ống dây điện dài hình trụ, tính theo công thức L = 4 π . 10 - 7 . N 2 l . S với N là số vòng dây, llà độ dài và S là diện tích tiết diện của ống dây.
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5-t), i tính bằng A, t tính bằng s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,001 V
B. 0,002 V
C. 0,0015 V
D. 0,0025 V
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5-t), i tính bằng A, t tính bằng s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,001 V.
B. 0,002 V.
C. 0,0015 V.
D. 0,0025 V
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5-t), i tính bằng A, t tính bằng s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,001 V.
B. 0,002 V.
C. 0,0015 V.
D. 0,0025 V
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5 − t), i tính bằng A, t tính bằng s. Nếu ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H thì suất điện động tự cảm trong nó là
A. 1,5 mV
B. 2 mV
C. 1 mV
D. 2,5 mV
Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Sóng cơ truyền trên trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì T = 3 s. Hình vẽ là hình ảnh sợi dây ở thời điểm nhiệt độ (đường nét đứt) và thời điểm t 1 = t 0 + 0,75 s (đường nét liền). Biết MP = 7 cm. Gọi δ là tỉ số tốc độ dao động của một phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Một e bay với vận tốc v = 1 , 8 . 10 6 m/s vào trong từ trường đều B = 0,25 T theo hướng hợp với B một góc 60 ° . Giá trị của bước δ là
A. 1,29 mm.
B. 0,129 mm.
C. 0,052 mm.
D. 0,52 mm.