Đáp án cần chọn là: A
Công thức tính độ tụ theo bán kính hai mặt cầu:
D = 1 f = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2
Đáp án cần chọn là: A
Công thức tính độ tụ theo bán kính hai mặt cầu:
D = 1 f = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2
(2 điểm) Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8 cm, vòng kia là R2 = 16 cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng, và dòng điện chạy trong hai vòng cùng chiều.
1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính một khoảng là d.
a. Tính độ tụ của kính
b. Khi d = 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh
c. Thấu kính được giữ cố định, dịch chuyển vật lại gần thấu kính 10cm, thấy ảnh lúc sau cao gấp 4 lần ảnh trước. Xác định d
Một thấu kính mỏng, phẳng lõm làm bằng thủy tinh, chiết suất n = 1,5. Mặt lõm có bán kính R = 10 cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng là mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S đặt trên trục chính ở phía trên thấu kính và cách nó một khoảng d.
a) Biết rằng ảnh S' của S cho bởi thấu kính nằm cách thấu kính một khoảng 12cm. Tính d.
b) Giữ cố định S và thấu kính. Đổ một lớp chất lỏng vào mặt lõm. Bây giờ ảnh cuối cùng của S nằm cách thấu kính 20cm. Tính chiết suất n' của chất lỏng, biết n ' < 2
Một đoạn mạch điện AB gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, M là điểm nối giữa cuộn cảm L và điện trở R, N là điểm nối giữa R và tụ điện C. Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của các điện áp tức thời u A N ; u M B như hình vẽ. Biên độ của cường độ dòng điện là 4A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 350 W
B. 100 W
C. 470 W
D. 250 W
Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1 , 5 . Khi đặt trong không khí nó có độ tụ 5 dp. Dìm thấu kính vào chất lỏng có chiết suất n' thì thấu kính có tiêu cự f = -1 m. Tìm chiết suất của chất lỏng?
(Các) thấu kính nào là thấu kính hội tụ ?
A. (1). B. (4) C. (3) và (4). D. (2) và (3)
Đặt điểm sáng S trên trục chính ∆ của thấu kính hội tụ, một màn chắn vuông góc với ∆ ; điểm sáng S và màn M luôn cố định và cách nhau một khoảng L = 45 cm. Thấu kính có tiêu cự f = 20 cm và có bán kính đường rìa r = OP = OQ = 4 cm (O là quang tâm, P, Q là các điểm mép thấu kính), thấu kính có thể di chuyển trong khoảng từ S đến màn M (hình vẽ).
1/ Ban đầu thấu kính cách S một khoảng d = 20 cm, trên màn M quan sát được một vệt sáng tròn do chùm ló tạo ra. Tính bán kính vệt sáng.
A. 4 cm
B. 8 cm
C. 3 cm
D. 5 cm
Hãy chọn đáp án đúng
Mắt loại nào phải đeo thấu kính hội tụ?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (1) và (3)
Đặt vật sáng AB cao 4cm vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm và cách thấu kính 30cm . a. Xác định độ tụ của thấu kính b. Xác định vị trí , tính chất ảnh và số phóng đại ảnh c. Vẽ ảnh A'B' của AB theo đúng tỉ lệ