Chọn D.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q
Vì khí nhận nhiệt nên Q > 0, khi nhận công nên A > 0.
Chọn D.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q
Vì khí nhận nhiệt nên Q > 0, khi nhận công nên A > 0.
Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công là:
A. ΔU=Q+A;Q>0;A<0
B. ΔU=Q;Q>0
C. ΔU=Q+A;Q<0;A>0
D. ΔU=Q+A;Q>0;A>0
Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công là:
A. ΔU = Q + A; Q > 0; A < 0
B. ΔU = Q; Q > 0
C. ΔU = Q + A; Q < 0; A > 0
D. ΔU = Q + A; Q > 0; A > 0
Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa tỏa nhiệt vừa sinh công là
A. U = Q + A ; Q < 0 ; A < 0 .
B. U = Q ; Q < 0 .
C. U = Q + A ; Q > 0 ; A > 0 .
D. U = Q + A ; Q < 0 ; A > 0 .
Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa tỏa nhiệt vừa sinh công là
A. ΔU = Q + A; Q < 0; A < 0.
B. ΔU = Q; Q < 0
C. ΔU = Q + A; Q > 0; A > 0
D. ΔU = Q + A; Q < 0; A > 0
Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa truyền nhiệt vừa thực hiện công là:
A. ΔU=Q+A;Q>0;A<0
B. ΔU=Q;Q>0
C. ΔU=Q+A;Q<0;A<0
D. ΔU=Q+A;Q>0;A>0
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt ?
A. Q + A = 0 với A < 0
B. ∆ U = Q + A với ∆ U > 0 ; Q < 0 ; A > 0.
C. Q + A = 0 với A > 0.
D. ∆ U = A + Q với A > 0 ; Q < 0.
Hình 33.1 biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Hỏi trong quá trình này Q, A và ∆ U phải có giá trị như thế nào ?
A. ∆ U > 0 ; Q = 0 ; A > 0.
B. ∆ U = 0 ; Q > 0 ; A < 0.
C. ∆ U = 0 ; Q < 0 ; A > 0.
D. ∆ U < 0 ; Q > 0 ; A < 0.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ?
A. ∆ U = Q với Q > 0. B. ∆ U = A với A > 0.
C. ∆ U = A với A < 0. D. ∆ U = Q với Q < 0.
Người ta thực hiện một công 60 kJ để nén đẳng nhiệt một lượng khí. Độ biến thiên nội năng và nhiệt lượng do khí tỏa ra là:
A. ∆ U = -60 kJ và Q = 0.
B. ∆ U = 60 kJ và Q = 0.
C. ∆ U = 0 và Q = 60 kJ.
D. ∆ U = 0 và Q = -60 kJ.