Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một điện tích q = 10 - 7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không:
A. 0,5 mC.
B. 0,3 mC.
C. 0,4 mC.
D. 0,2 mC.
Một điện tích q = 10 − 7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3m N. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30 cm trong chân không:
A. 2 . 10 4 V / m
B. 3 . 10 4 V / m
C. 4 . 10 4 V / m
D. 5 . 10 4 V / m
Đặt điện tích điểm Q trong chân không, điểm M cách Q một đoạn r. Biểu thức xác định cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M là
A.
B.
C.
D.
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6 . 10 - 8 C . Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C .
B. q 1 = 4 . 10 - 8 C v à q 2 = - 4 . 10 - 8 C .
C. q 1 = - 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 8 . 10 - 8 C .
D. q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 2 . 10 - 8 C .
Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r = 3 cm trong chân không, hút nhau một lực bằng F = 6 . 10 - 9 N . Điện tích tổng cộng trên hai điện tích điểm là Q = 10 - 9 C . Điện tích của mỗi điện tích điểm.
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, cách nhau R = 2 cm thì chúng đẩy nhau một lực F = 2 , 7 . 10 - 4 N . Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ (cách nhau R = 2 cm) thì chúng đẩy nhau một lực F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Tính điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc.
A. q 1 = ± 6 . 10 - 9 C q 2 = ± 2 . 10 - 9 C hoặc q 1 = ± 2 . 10 - 9 C q 2 = ± 6 . 10 - 9 C
B. q 1 = 6 . 10 - 9 C q 2 = - 2 . 10 - 9 C hoặc q 1 = 2 . 10 - 9 C q 2 = - 6 . 10 - 9 C
C. q 1 = - 6 . 10 - 9 C q 2 = 2 . 10 - 9 C hoặc q 1 = - 2 . 10 - 9 C q 2 = 6 . 10 - 9 C
D . q 1 = q 2 = ± 4 . 10 - 9 ( C )
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong chân không là F khi khoảng cách giữa chúng là r. Nếu cả hai đặt trong điện môi có e = 2, lực tương tác vẫn là F thì khoảng cách giữa chúng là
A. 2r.
B. 1,41r.
C. 0,71r.
D. 0,5r.
Hai điện tích q 1 = - q ; q 2 = 4 q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q 1 tác dụng lực điện lên điện tích q 2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q 2 lên q 1 có độ lớn là:
A. F
B. 4F
C. 2F
D. 0,5F
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r =2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 6 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 5 . 10 - 6 N.
Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. F.
B. 3F.
C. 1,5F.
D. 6F.