DT

Biểu hiện của người sắp bị loạn thị ?

NT
3 tháng 4 2022 lúc 19:30

Chớp mắt liên tục:))

Bình luận (3)
H24
3 tháng 4 2022 lúc 19:30

Mắt mờ mờ, nhìn đâu cũng thấy ngiuuuu :))

Bình luận (6)
H24
3 tháng 4 2022 lúc 19:30

Tham khảo : 

Hình ảnh bị biến dạng, có thể nhìn mờ cả xa lẫn gần, nhức đầu và mỏi mắt (vùng trán và thái dương), nhìn phải nheo mắt, chảy nước mắt, mắt bị kích thích. Trẻ bị loạn thị thường nhìn mờ, khi nhìn lên bảng hay đọc nhầm, chẳng hạn như chữ H đọc thành chữ N, chữ B đọc thành chữ H.

Đôi khi loạn thị không có triệu chứng chủ quan mà chỉ được phát hiện khi bệnh nhân đến khám định kỳ, khám sàng lọc tại các trường, hoặc khi khám khúc xạ để đeo kính đọc sách ở người lớn.

Bình luận (0)
HH
3 tháng 4 2022 lúc 19:30

mắt mờ

Bình luận (0)
H24
3 tháng 4 2022 lúc 19:31

nhìn gần ko rõ

Bình luận (0)
GB
3 tháng 4 2022 lúc 19:31

Tham khảo

 

Triệu chứng của hội chứng loạn thị có thể khác nhau tùy người mắc phải tật ở mắt này. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp đều có các triệu chứng sau:

Triệu chứng đặc trưng là hình ảnh nhìn thấy bị nhoè đi và méo mó dù vật nằm ở khoảng cách gần hay xa.

Khó nhìn hơn vào trong không gian tối.

Thường mỏi mắt, nheo mắt. 

Đau đầu khi tập trung nhìn. 

Bình luận (0)
NN
3 tháng 4 2022 lúc 19:31

Tham khảo ạ:

 Mắt mờ, nhìn hình ảnh bị mờ, nhòe đi.

- Tầm nhìn nhân đôi, nhìn một vật có thể xuất hiện 2 – 3 bóng mờ.

- Khó khăn khi nhìn ở bất kỳ khoảng cách nào.

- Một số biểu hiện kèm theo như: nhanh mỏi mắt, đau đầu, đau cổ, chảy nước mắt…

Bệnh nhân bị loạn thị hầu hết đều do bẩm sinh, một số ít liên quan đến thói quen sinh hoạt và mức độ sử dụng mắt.

Tương tự như cận thị và viễn thị, loạn thị là một tật khúc xạ có thể tăng độ nặng (độ loạn) nếu chúng ta chăm sóc mắt không tốt, cung cấp thiếu dinh dưỡng, không chịu đeo kính thuốc điều chỉnh loạn thị hay không đeo kính bảo hộ khi lao động. Chính vì vậy, bạn đừng nên xem thường căn bệnh này vì nó có thể trở nặng bất cứ lúc nào, gây ảnh hưởng nhiều đến học tập cũng như công việc hàng ngày của chúng ta.

Loạn thị nhẹ sẽ không cần điều trị nhưng nếu loạn thị nặng thì cần phải có những phương pháp điều trị phù hợp, để tránh bệnh diễn biến xấu đi hoặc gây ra nhược thị. Dưới đây là các cách chữa bệnh loạn thị phổ biến:

- Kính thuốc: đây là phương pháp điều trị đơn giản, phổ biến, mang lại hiệu quả cao và ít gây biến chứng nhất. Hầu hết các trường hợp loạn thị đều có thể điều trị bằng kính thuốc, khách hàng nên tìm hiểu và gặp trực tiếp bác sĩ nhãn khoa để được tư vấn loại kính phù hợp.

- Phẫu thuật: với một số trường hợp mắt bị loạn thị nặng và không thể điều chỉnh bằng kính thuốc, khách hàng sẽ phải tiến hành phẫu thuật. Đây là phương pháp sử dụng dao vi phẫu hoặc tia laser để điều chỉnh lại độ cong của giác mạc, phổ biến nhất có thể kể đến phẫu thuật Lasik, hiện là phương pháp được rất nhiều khách hàng lựa chọn.

- Ortho-K (Orthokeratology) customize: phương pháp này sẽ sử dụng kính áp tròng cứng, được thiết kế rất đặc biệt dùng để đeo vào ban đêm, làm thay đổi tạm thời hình dạng giác mạc trong lúc ngủ, giúp mắt có thể nhìn rõ hơn vào ngày hôm sau. Kính áp tròng sẽ được đeo mỗi đêm khi ngủ, lặp đi lặp lại để người bệnh có được đôi mắt sáng rõ vào ngày hôm sau.

Bình luận (0)
H24
3 tháng 4 2022 lúc 19:31

dạ cía gg để trưng hả bạn

Bình luận (0)
H24
3 tháng 4 2022 lúc 19:31

Mắt mờ, nhìn hình ảnh bị mờ, nhòe hoặc méo mó

Bình luận (0)
HA
3 tháng 4 2022 lúc 19:43

là sẽ có cảm giác là mình phải đi mua mắt kính để đeo cho những lúc đột ngột

Bình luận (0)