Đáp án B
Ta có:
Trong 1 mol chất có N A hạt, trong 1 hạt có N = A - Z nơtron nên trong 0,25 mol U 92 238 sẽ có:
Đáp án B
Ta có:
Trong 1 mol chất có N A hạt, trong 1 hạt có N = A - Z nơtron nên trong 0,25 mol U 92 238 sẽ có:
Biết N A = 6 , 02 . 10 23 mol - 1 . Trong 59,50g U 92 238 có số nơtron xấp xỉ là:
A. 2 , 38 . 10 23
B. 2 , 20 . 10 25
C. 1 , 19 . 10 25
D. 9 , 21 . 10 24
Biết N A = 6 ٫ 02 . 10 23 m o l - 1 . Trong 59,50g U 92 238 có số nơtron xấp xỉ là
A. 2 ٫ 38 . 10 23 .
B. 2 ٫ 20 . 10 25 .
C. 1 ٫ 19 . 10 25 .
D. 9 ٫ 21 . 10 24 .
Biết N A = 6 , 02 . 10 23 m o l - 1 . Trong 59,50g U 92 238 có số nơtron xấp xỉ là
A. 2 , 38 . 10 23
B. 2 , 20 . 10 25
C. 1 , 19 . 10 25 .
D. 9 , 21 . 10 24
Cho hai chất điểm M, N chuyển động tròn đều, cùng chiều trên một đường tròn tâm O, bán kính R = 10 cm với cùng tốc độ dài là 1 m/s. Biết góc MON bằng 300. Gọi K là trung điểm MN, hình chiếu của K xuống một đường kính đường tròn có tốc độ trung hình trong một chu kì xấp xỉ bằng:
A. 30,8 cm/s.
B. 86,6 cm/s.
C. 61,5 cm/s.
D. 100 cm/s.
Cho hai chất điểm M, N chuyển động tròn đều, cùng chiều trên một đường tròn tâm O, bán kính R = 10 cm với cùng tốc độ dài là 1 m/s. Biết góc MON bằng 30 ∘ . Gọi K là trung điểm MN, hình chiếu của K xuống một đường kính đường tròn có tốc độ trung hình trong một chu kì xấp xỉ bằng
A. 30,8 cm/s
B. 86,6 cm/s
C. 61,5 cm/s
D. 100 cm/s
Cho hai chất điểm M, N chuyển động tròn đều, cùng chiều trên một đường tròn tâm O, bán kính R = 10 cm với cùng tốc độ dài là 1 m/s. Biết góc MON bằng 30 ° . Gọi K là trung điểm MN, hình chiếu của K xuống một đường kính đường tròn có tốc độ trung hình trong một chu kì xấp xỉ bằng
A. 86,6 cm/s
B. 100 cm/s
C. 61,5 cm/s
D. 30,8 cm/s
Cho hai chất điểm M, N chuyển động tròn đều, cùng chiều trên một đường tròn tâm O, bán kính 10 cm với cùng tốc độ dài là 1 m/s. Biết góc MON bằng 30 0 . Gọi K là trung điểm MN, hình chiếu của K xuống một đường kính đường tròn có tốc độ trung hình trong một chu kì xấp xỉ bằng
A. 30,8 cm/s
B. 86,6 cm/s
C. 61,5 cm/s
D. 100 cm/s
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 3 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r p thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 4,75. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 2,94. 10 5 m/s
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 =0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 2,94. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s.