Cho hàm số f(x) liên tục trên khoảng (-2; 3). Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (-2; 3). Tính , biết F(-1) = 1, F(2) = 4.
A. I = 6.
B. I = 10.
C. I = 3.
D. I = 9.
Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x 3 - 1 x 2 + 3 x và thỏa mãn 5F(1)+F(2)=43. Tính F(2).
Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x 3 - 1 x 2 + 3 x và thỏa mãn 5F(1) + F(2) = 43.Tính F(2).
Cho hàm số F ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + 1 là một nguyên hàm của hàm số f(x) thỏa mãn f(1) = 2, f(2) = 3, f(3) = 4. Hàm số F(x) là
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 2 x - 1 và F ( 2 ) = 3 + 1 2 ln 3 . Tính F(3).
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 - 1 1 - 2 x và F(-4) = 3. Tính F - 3 2
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=|1+x|-|1-x| trên tập R và thỏa mãn F(1)= 3.Tính tổng F(0)+F(2)+F(-3).
Cho hai hàm số liên tục f(x) và g(x) có nguyên hàm lần lượt là F(x) và G(x) trên [0; 2]. Biết F(0) = 0, F(2) = 1, G(2) = 1 và ∫ 0 2 F ( x ) g ( x ) d x = 3 . Tính tích phân hàm: ∫ 0 2 G ( x ) f ( x ) d x
A. I = 3.
B. I = 0.
C. I = -2.
D. I = -4.
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = |1+x| - |1-x| trên tập R và thỏa mãn F(1) = 3 Tính tổng T = F(0) + F(2) + F(-3)
A. 8.
B. 12.
C. 18.
D. 10.
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 x - 1 thỏa mãn F(5)=2 và F(0)=1. Tính F(2)-F(-1).