biết x=√3 là một nghiệm của phương trình x3+ax2+bx+c=0 a,b thuộc Q . Tìm các nghiệm còn lại
a. CMR: A = căn 2 + căn 3 là số vô tỉ
b. Cho căn n là nghiệm của phương trình: x3+ax2+bx+c = 0 ( a, b, c thuộc Q ), n là số tự nhiên không chính phương. Tìm các nghiệm còn lại.
a. CMR: A = căn 2 + căn 3 là số vô tỉ
b. Cho căn n là nghiệm của phương trình: x3+ax2+bx+c = 0 ( a, b, c thuộc Q ), n là số tự nhiên không chính phương. Tìm các nghiệm còn lại
biết x=\(\sqrt{3}\) là một nghiệm của phương trình \(x^3+ax^2+bx+c=0\) a,b thuộc Q . Tìm các nghiệm còn lại
cho các pt \(ax^2+bx+c=0\) (1)
\(cx^2+bx+a=0\) (2)
tìm 1 hệ thức giữa các hệ số a,b,c biết rằng các nghiệm x1;x2 của pt (1) và các nghiệm x3;x4 của pt (2) thỏa mãn đẳng thức \(x^2_1+x^2_2+x^2_3+x^2_4=4\)
3. Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc hai
a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 )
Nêu điều kiện để phương trình a x 2 + b x + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
1954 x 2 + 21 x – 1975 = 0
Nêu điều kiện để phương trình a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
2005 x 2 + 104 x – 1901 = 0
Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
1954x2 + 21x – 1975 = 0
Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
2005x2 + 104x – 1901 = 0
cho phương trình \(x^3+bx^2+cx+1=0\)trong đó b,c là các số nguyên . Biết rằng phương trình có một nghiệm \(x_0=2+\sqrt{5}\)tìm b,c và các nghiệm còn lại
Đố. Đố em biết vì sao khi a > 0 và phương trình a x 2 + b x + c = 0 vô nghiệm thì a x 2 + b x + c > 0 với mọi giá trị của x?