Câu 6. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 trong bài Nhớ rừng?
A. Ẩn dụ và nhân hóa.
B. So sánh và hoán dụ.
C. Câu hỏi tu từ và so sánh.
D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ.
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai câu thơ sau
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
•A. Phép đối, liệt kê
•B. Nhân hoá, liệt kê
•C. Ẩn dụ, liệt kê
•D. So sánh, tương phản
Câu 1: Bài thơ "Đi đường" có mấy lớp nghĩa? Đó là những lớp nghĩa nào?
Câu 2: Việc sử dụng biện pháp điệp từ trong bài thơ có tác dụng gì?
Câu 3: Ý nghĩa tư tưởng của bài thơ gợi em nhớ tới bài thơ nào đã học trong chương trình ngữ văn lớp 8. Chỉ ra đặc điểm giống nhau giữa 2 bài thơ này?
Câu 4: Viết đoạn văn t-p-h khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Đi Đường của Hồ Chí Minh là 1 bài thơ triết lí
Trong bài thơ buổi sáng nhà ga nhà thơ Trần Đăng khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật như thế nào hãy tìm và chỉ ra cách xưng hô ấy biện pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận được bức tranh cảnh vật buổi sáng
Chỉ ra và nêu cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong hai câu thơ sau:
Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào
Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn:
“Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”?
A. Tô đậm cảm giác trong trẻo, tươi sáng của nhân vật “tôi” ngay trong ngày đến trường đầu tiên.
B. Nói lên nỗi nhớ thường trực của nhân vật “tôi” về ngày đến trường đầu tiên.
C. Cho người được thấy được những kỉ niệm trong buổi sáng đến trường đầu tiên luôn được in đậm trong tâm trí nhân vật “tôi”.
D. Tô đậm vẻ đẹp của những cành hoa tươi nở giữa bầu trời quang đãng.
hãy nêu các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ quê hương của Thế Hanh và tác dụng của các biện pháp ấy
Ý nào sau đây không đúng về nghệ thuật của truyện ngắn "Tôi đi học"?
A.
Truyện có yếu tố nghị luận.
B.
Truyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh hiệu quả
C.
Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật " tôi" theo trình tự thời gian của buổi tựu trường.
Cho câu thơ sau:
"Nhưng mỗi mỗi vắng"
a) Chép bảy câu tho tiếp theo. Cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ.
b) Nêu nội dung và thể lại của bài thơ
c) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng.
-Tìm câu nghi vấn và nêu chức năng
d)Hình ảnh ông đồ trong bài thơ xuất hiện trong đoạn thơ như thế nào
e) Cảm nhận hình anh ông đồ trong đoạn thơ trên bằng 1 đv diễn dịch và sử dụng ít nhất 1 câu nghi vấn