Câu 1: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm nhiều nhất là:
A. Biện pháp thủ công. B. Biện pháp canh tác
C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học
Câu 2: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào sau đây?
A. Cây hoa hồng B. Cây đỗ xanh
C. Cây bằng lăng D. Cây hoa mười giờ
Câu 3: Đất trồng là
A. lớp đá xốp B. lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất
C. lớp đất sâu dưới lòng đất D. lớp đất đá
Câu 4: Bón lót được thực hiện vào thời gian nào?
A. Trong thời gian trước khi gieo trồng
B. Sau khi cây ra hoa
C. Trong thời gian sinh trưởng và phát triển của cây
D. Sau khi gieo trồng
Câu 5: Biện pháp tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng có mục đích gì đối với trồng trọt?
A. Tăng diện tích đất ở B. Tăng sản lượng lương thực
C. Tăng năng suất cây trồng D. Tăng diện tích đất trồng
Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Mik là người mới , có j thikf mọi ng giúp mik nha :))))))
Diệt trừ sâu, bệnh được nhiều nhưng ít tốn công là cách làm của biện pháp nào?
A.
Biện pháp thủ công.
B.
Biện pháp hóa học.
C.
Biện pháp canh tác.
D.
Biện pháp sinh học.
Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
A.biện pháp canh tác
B.Biện pháp thủ công
C.Biện pháp hóa học
D.Biện pháp sinh học
Diệt trừ sâu, bệnh hại bằng cách dùng vợt, bẫy đèn, bả độc là cách làm của biện pháp nào?
A.
Biện pháp hóa học.
B.
Biện pháp sinh học.
C.
Biện pháp thủ công.
D.
Biện pháp canh tác.
Khi cây bưởi bị sâu bệnh, nên áp dụng biện pháp nào để phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?
A Biện pháp sinh học
B Biện pháp thủ công
C Biện pháp canh tác
D Phun thuốc trừ sâu
Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít
B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ công
Ưu điểm của biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu, bệnh hại A. Ít tốn công B. Thân thiện với môi trường C. Diệt đc nhiều sâu, bệnh nhanh D. Gây hại cho công người
Câu 4: Ưu điểm của biện pháp sinh học là
A. hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường . B. tốn thời gian.
C. ô nhiễm môi trường. D. tiêu diệt sâu, bệnh nhanh.
Câu 5: Làm cỏ cho cây trồng nhằm mục đích gì?
A. Giúp cây đứng vững.
B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.
C. Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng, hạn chế nơi trú ẩn của sâu, bệnh.
D. Đảm bảo mật độ cây trồng.
Câu 6: Cây trồng nào sau đây thu hoạch bằng phương pháp đào?
A. Khoai tây B. Lúa C. Lạc D. Chôm chôm
Câu 7: Có mấy phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4