Đáp án: D. Tất cả các bộ phân trên của cây lúa
Giải thích: Bệnh đạo ôn là bệnh có thể gây hại cho lúa ở tất cả các bộ phận trên mặt đất và các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau – SGK trang 52
Đáp án: D. Tất cả các bộ phân trên của cây lúa
Giải thích: Bệnh đạo ôn là bệnh có thể gây hại cho lúa ở tất cả các bộ phận trên mặt đất và các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau – SGK trang 52
Vụ Xuân năm trước ruộng lúa nhà bác B bị nhiễm bệnh đạo ôn rất nặng, Bắc gọi điền đến chuyên mục Ban của nhà nông nhờ tư vấn. Trong vai là người tư vấn, em hay sử dụng những kiến thức và phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trong hướng dân bác thực hiện các biện pháp phòng trừ để hạn chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau
Giai đoạn nào của sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng nhất cho cây lúa?
A. Giai đoạn sâu non
B. Giai đoạn nhộng
C. Giai đoạn sâu trưởng thành
D. Giai đoạn bướm
Bệnh đạo ôn khi mới xuất hiện, vết bệnh có màu:
A. Nâu
B. Xám
C. Xanh
D. Xám xanh
Rầy trưởng thành cánh dài thường đẻ trứng ở bộ phận nào của cây lúa?
A. Mặt sau lá lúa
B. Trên các bẹ hoặc gân lá
C. Trên thân cây lúa
D. Tất cả ý trên
Ruộng lúa bị sâu hoặc bệnh phá hại... hãy sử dụng những kiến thức về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng từ đó đề xuất các biện pháp phòng trừ để hạn chế sự phát sinh, phát triển sâu hoặc bệnh ở vụ
giúp mik vs ạ
Đặc điểm gây hại của rầy nâu hại lúa là:
A. Cây bị khô héo
B. Bông lép
C. Cây chết
D. Cả 3 đáp án trên
biện pháp hạn chế sự phát sinh , phát triển của sâu bệnh hại trên 1 số loại cây lương thực và cây rau màu
Sâu cuốn lá hại lúa đẻ trứng ở:
A. Mặt trước lá lúa
B. Mặt sau lá lúa
C. Cả 2 mặt lá lúa
D. Đáp án khác
Đâu là bệnh hại lúa?
A. Sâu đục thân bướm hai chấm
B. Khô vằn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác