Câu 8: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?
A. Vi sinh vật gây hại.
B. Điều kiện sống bất lợi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 9: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây?
A. Sâu non
B. Nhộng
C. Sâu trưởng thành
D. Trứng
Câu 10: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả to hơn.
17.Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do
vi sinh vật và điều kiện sống bất lợi.
côn trùng gây hại.
vi sinh vật và côn trùng gây hại.
vi sinh vật gây hại và điều kiện sống bất lợi.
Câu 46: Bệnh cấy là gì?
A. Là trạng thái phát triển bình thường của cây
B. Là trạng thái phát triển không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại
C. Là trạng thái phát triển không bình thường của cây do điều kiện sống gây nên
D. Cả hai đáp án B và C
Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây không phải do?
A.
Điều kiện sống bất lợi của cây.
B.
Do sâu gây ra.
C.
Vi sinh vật gây hại.
D.
Do bón nhiều phân.
Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây dưới tác động của ...................... và điều kiện sống không thuận lợi.
A. Vi trùng.
B. Sâu non.
C. Vi sinh vật.
D. Sâu trưởng thành.
Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại?
A. cành bị gãy.
B. cây, củ bị thối.
C. quả bị chảy nhựa.
D. quả to hơn.
Hạt giống bảo quản tốt sẽ tăng .............
A. khối lượng.
B. khả năng nảy mầm.
C. chất lượng.
D. sức chống chịu sâu bệnh.
Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?
A. Vi sinh vật gây hại.
B. Điều kiện sống bất lợi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu nào sau đây sai?
A. Côn trùng có hai kiểu biến thái.
B. Tất cả các côn trùng đều gây hại cho cây trồng.
C. Côn trùng thuộc ngành chân khớp.
D. Sâu bệnh phá hại làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì:
A. Sẽ gây ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất…
B. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật
C. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển
D. Cả A, B, C đều đúng
1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là: A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng D. Tất cả các ý trên 2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống 3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm 4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp C. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp 5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng 6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc D. Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc 7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng 8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên Mng giúp mình với cảm ơn nhiều 🤩