Nấm men, nấm bụng dê và nấm mốc có cơ quan sinh sản là túi bào tử.
Nấm men, nấm bụng dê và nấm mốc.
nấm men, nấm đảm, nấm mốc, nấm hương, nấm bụng dê,...
Nấm men, nấm bụng dê và nấm mốc có cơ quan sinh sản là túi bào tử.
Nấm men, nấm bụng dê và nấm mốc.
nấm men, nấm đảm, nấm mốc, nấm hương, nấm bụng dê,...
Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
A. Nấm hương B. Nấm bụng dê
C. Nấm mốc D. Nấm men
Câu 1: Đặc điểm chung của nấm là:
A. Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào
B. Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm
C. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B. Thường sống quanh các gốc cây
C. Có màu sắc rất sặc sỡ
D. Có kích thước rất lớn
Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?
A. Nấm đã có mạch dẫn
B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn
D. Nấm đã có rễ, thân, lá
Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:
A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được
C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá
D. Cơ thể chúng có dạng sợi
Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng
B. Á sừng
C. Bạch tạng
D. Lang ben
Đặc điểm nào sau đây đúng về nấm A.Nấm có đạng cơ thể đơn bào B. Môi trường sống nơi ẩm ướt C. Nấm là sinh vật nhân sơ, cấu tạo có thành tế bào kitin D. Một số nấm có cơ quan sinh sản gọi là sợi nấm
Câu 6. Rêu sinh sản bằng bộ phận nào sau đây?
A. Rễ B. Hoa C. Bào tử D. Hạt
Câu 7: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương B. Nấm mỡ C. Nấm linh chi D. Nấm men
Câu 8: Nấm men có cấu tạo gồm:
A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. 4 tế bào
Câu 9: Một trong số các biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây ra là:
A. Tiếp xúc với nguồn bệnh B. Tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm
C. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh D. Dùng chung đồ với người bệnh.
Câu 10: Đáp án nào sau đây đúng về những điều kiện để nấm phát triển?
A.Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH.
B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.
D. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
C. Độ ẩm, ánh sáng, pH.
Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm?
Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản.
Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng.
Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng.
1 Nấm sinh sản chủ yếu bằng hình thức nào :
A Sinh sản bằng hạt
B . SInh sản bằng cách nảy chồi
C . Sinh sản bằng bào từ
D , SInh sản bằng cách phân đôi
2 . Loại nấm nào sau đây là nấm đơn bào :
A .Nấm Hương
B .Nấm mỡ
C . Nấm linh chi
D . Nấm men
3 .Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người
A .Dạ Dày
B .Phổi
C .Ruột
D .Não
4 . Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước
A . Trùng roi
B . Trùng giày
C . Tảo
D . Trùng biến hình
5 . Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên
A . Trùng roi
B . Trùng giày
C . Trùng sốt rét
D . Trùng kiết lị
Câu 30. Dựa vào cấu trúc cơ quan tạo bào tử, nấm được chia thành:
A.3 nhóm: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp.
B.2 nhóm: nấm túi, nấm tiếp hợp.
C.3 nhóm: nấm túi, nấm rơm, nấm tiếp hợp.
D.3 nhóm: nấm rơm, nấm đảm, nấm tiếp hợp.
Nhận biết cơ quan sinh dưỡng, sinh sản của nấm qua bài thực hành quan sát các loại nấm. Đặc điểm cấu tạo của nấm mốc?
Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành hai loại là |
| A. nấm đảm và nấm túi. | |||||||||
| B. nấm đơn bào và nấm đa bào. | |||||||||
| C. nấm ăn được và nấm độc. | |||||||||
| D. nấm tự dưỡng và nấm dị dưỡng.
|