các bạn giúp mình với
các bạn giúp mình với
Trong một khổ thơ trong bài thơ tre Việt Nam, tác giả Nguyễn Duy có viết:
bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Hãy viết một bài văn cảm thụ về khổ thơ trên
Các bạn giúp mình nhé, thứ 3 mình phải nộp rồi!
Thanks!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
bão bùng thân bọc lấy thân
tay ôm tay núi tre gần nhau thêm
thương nhau tre chẳng ở riêng
lũy thành từ đó mà nên hỡi người
chẳng may thân gũy , cành rơi
chưa lên đã nhọn nhưng chóng lạ thường
lưng trần phơi nắng phơi xương
có manh áo cọc tre nhường cho con
câu 1 : đoạn thơ trên nói lên những phẩm chất nào của tre ? tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi phẩm chất đó ? cánh nói ấy hay ở chỗ nào
Trong bài "Tre Việt Nam"của nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn:
"Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Tương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."
Em hãy cảm nhận và phân tích cái hay cái đẹp của đoạn thơ trên
Cảm thụ văn học
Trong bài thơ " Tre Việt Nam " có nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn :
" Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người ."
Em hãy nêu vẻ đẹp của đoạn thơ trên .
ĐỀ LUYỆN TẬP
ĐỀ 1
PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
(Nguyễn Duy, Tre Việt Nam,Tiếng Việt 4)
1. Ghi lại các động từ trong hai dòng thơ đầu.
2. Ghi lại các tính từ trong hai dòng thơ: “Nòi tre đâu chịu mọc cong/ Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường”.
3. “Bão bùng” là từ ghép hay từ láy?
4. Đoạn thơ trên đã nói lên những phẩm chất nào của tre? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi những phẩm chất đó? Cách nói ấy hay ở chỗ nào?
5. Với mỗi từ đơn “truyền “ và “chuyền”, hãy đặt những câu trọn nghĩa.
6. Ghi lại một thành ngữ có từ “nhường”.
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người .”
( Tre Việt Nam - Nguyễn Duy )
Trong đoạn thơ trên, tác giả đó sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết? Cách nói này hay ở chỗ nào ?
"... Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm ... "
Hãy vết môt bài văn tả cây tre đầu làng
Ai nhanh thì mình tik nha !!!
***Cảm thụ văn học
Trong bài thơ Tre Việt Nam,tác giả Nguyễn Duy viết :
Bão bùng thân bọc lấy thân Nòi tre đâu chịu mọc cong
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Chưa lên đã thẳng như trông lạ thường
Thương nhau tre chẳng ở riêng Lưng trần phơi nắng phơi sương
Lũy tre từ đó mà nên hỡi người Có manh áo cộc tre nhường cho con.
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Câu hỏi:THEO EM NHỮNG CHI TIẾT NÀO TẠO NÊN HÌNH ẢNH NHÂN HÓA TRONG ĐOẠN THƠ TRÊN.HÌNH ẢNH NHÂN HÓA TRONG HAI CÂU THƠ CUỐI ĐOẠN THƠ TRÊN CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Mn giúp mình với mình đang rất là gấp ạ!!!!!!!!!!!
Cảm ơn mọi người nhiều nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )
Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:
(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
(Theo Nguyễn Khải)
a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu(1) và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Câu 2(2 điểm): Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:
a. Nắng cứ như từng.....(tia lửa, dòng lửa, đốm lửa) xối xuống mặt đất.
b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....(chậm chạp, chầm chậm, vội vàng).
c. Ông già.....(mùa thu, mùa xuân, mùa đông) xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.
d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....(rào rào, dập dờn, cuồn cuộn) trong gió nhẹ.
Câu 3(5 điểm): Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)
Câu 4(2 điểm): Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình(trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải) làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.
Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.
Câu 5(8 điểm): Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.