Các phương pháp điều chế Ag từ AgNO3 là :
- Nhiệt phân :
- Thủy luyện :
- Điện phân dung dịch :
Phương pháp điều chế Mg từ MgCl2 là : điện phân nóng chảy MgCl2
Các phương pháp điều chế Ag từ AgNO3 là :
- Nhiệt phân :
- Thủy luyện :
- Điện phân dung dịch :
Phương pháp điều chế Mg từ MgCl2 là : điện phân nóng chảy MgCl2
Một học sinh đã đưa ra các phương án điều chế kim loại Mg như sau :
(1) Kết tủa Mg OH 2 từ dung dịch MgCl 2 , nhiệt phân lấy MgO rồi khử bằng H 2 ở nhiệt độ cao để điều chế Mg.
(2) Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch MgCl 2
(3)Điện phân dung dịch MgCl 2 để thu được Mg.
(4) Cô cạn dung dịch MgCl 2 , điện phân nóng chảy để thu được Mg.
Trong các phương án trên có bao nhiêu phương án có thể áp dụng để điều chế Mg ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Từ dung dịch FeSO4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp nào ? (các hóa chất và phương tiện có đủ)
A. Thủy luyện
B. Nhiệt luyện
C. Điện phân
D. Cả 3 phương án trên
Từ dung dịch FeSO4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp nào ? (các hóa chất và phương tiện có đủ)
A. Thủy luyện
B. Nhiệt luyện
C. Điện phân
D. Cả 3 phương án trên
Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ A g N O 3 theo phương pháp thuỷ luyện
A. 2 A g N O 3 + Z n → 2 A g + Z n ( N O 3 ) 2
B. 2 A g N O 3 → 2 A g + 2 N O 2 + O 2
C. 4 A g N O 3 + 2 H 2 O → 4 A g + 4 H N O 3 + O 2
D. A g 2 O + C O → A g + C O 2
Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ A g N O 3 theo phương pháp nhiệt luyện
A. 2 A g N O 3 + Z n → 2 A g + Z n ( N O 3 ) 2
B. 2 A g N O 3 → 2 A g + 2 N O 2 + O 2
C. 4 A g N O 3 + 2 H 2 O → 4 A g + 4 H N O 3 + O 2
D. A g 2 O + C O → A g + C O 2
Một nhóm học sinh đã đề xuất các cách điều chế Ag từ AgNO 3 như sau :
(1) Cho kẽm tác dụng với dung dịch AgNO 3
(2) Điện phân dung dịch AgNO 3
(3) Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó thu lấy kết tủa đem nhiệt phân.
(4) Nhiệt phân AgNO 3
Trong các cách điều chế trên, có bao nhiêu cách có thể áp dụng để điều chế Ag từ AgNO 3 ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Trình bày phương pháp để điều chế và viết phương trình hóa học của các
phản ứng.
a. Điều chế Zn từ ZnO
b. Điều chế K từ KCl