Đọc kĩ các câu sau (trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du), chú ý những từ in đậm:
a) – Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
b) – Được lời như cởi tấm lòng,
Giở kim thoa với khăn hồng trao tay.
– Cũng nhà hành viện xưa nay,
Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người.
Tra từ điển tiếng Việt (chẳng hạn Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, 2002) để biết nghĩa của từ xuân, từ tay trong các câu trên và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. Trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
câu hỏi vui :
mèo đen gọi là mèo mun chó đen gọi là chó mực
vậy heo đen gọi là heo j?
Cl thuộc nhóm hóa trị nào?
ngày nảy ngày nay tiếng anh là j ?
1 cây + 1 cây =2 cây
vậy 3867 cây + 567 cây thì bao nhiu cây
trả lời nhanh và đúng tải game zingspeemobile về kb vs mik nick Sumihoàng mik sẽ cùng bn leo rank
Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên - dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?
Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.
Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.
b) Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.
hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
a) Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới.
b) Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.
c) Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.
Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh "hi vọng" với "con đường" trong các câu sau;
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.
Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.
a) Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông , biển,… là một hỗn hợp.
1. Đường lúc nhỏ gọi là gì ?
2. Con trai của biển gọi là gì ?
3. Con sóc mặc quần Jean gọi là gì ?
4. Con ong đóng kịch được gọi là gì ?
5. Làm 1 bài thơ với từ RED ?
Đọc những định nghĩa sau đây và trả lời câu hỏi.
– Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc.
– Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít.
– Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
– Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
a) Em đã học cách định nghĩa này ở những bộ phận nào?
b) Những từ ngữ được định nghĩa (in đậm: Thạch nhũ; Ba-dơ; Ần dụ; Phân số thập phân) chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào?