Chọn C. Có thể làm thay đổi nhiệt độ các vật khác.
Chọn C. Có thể làm thay đổi nhiệt độ các vật khác.
Bằng các giác quan, căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được là một vật có nhiệt năng?
A. Có thể kéo, đẩy các vật
B. Có thểm làm biến dạng vật khác
C. Có thể làm thay đổi nhiệt độ các vật
D. Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác
Bằng các giác quan, căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được là một vật có nhiệt năng?
A. Có thể kéo, đẩy các vật
B. Có thể làm biến dạng vật khác.
C. Có thể làm thay đổi nhiệt độ các vật.
D. Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác.
Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào?
A. Làm tăng thể tích vật khác.
B. Làm nóng một vật khác.
C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
D. Nổi được trên mặt nước.
Chỉ ra ý sai
Thể thủy tinh khác các thấu kính hội tụ thường dùng ở các điểm sau đây
A. Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật
B. Không làm bằng thủy tinh
C. Làm bằng chất trong suốt, mềm
D. Có tiêu cự thay đổi được
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Ta thấy một vật có màu nào thì có
b. Màu sắc của các vật mà ta thường nói hàng ngày là
c. Tuy nhiên, màu sắc các vật mà ta thấy được phụ thuộc vào
d. Một vật màu đỏ, đặt dưới ánh sáng lục thì sẽ
1. Màu sắc ánh sáng chiếu vào vật đó
2. Có màu đen
3. Ánh sáng màu đỏ đi từ vật tới mắt ta
4. Màu sắc của chúng mà ta thấy được dưới ánh sáng trắng
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Trong các tác dụng của ánh sáng thì
b) Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng thì quang năng được
c) Trong tác dụng sinh học của ánh sáng thì quang năng được
d) Trong tác dụng quang điện của ánh sáng thì quang năng được
1. Biến thành năng lượng cần thiết cho các quá trình biến đổi trong thực vật và động vật
2. Biến thành nhiệt năng
3. Quang năng được biến thành các dạng năng lượng khác
4. Biến thành nhiệt năng
Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu so sánh
a) Thấu kính thường làm bằng thủy tinh
b) Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được
c) Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau
d) Muốn hứng ảnh thật cho bởi thấu kính, người ta di chuyển màn ảnh sau thấu kính
1. Còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2cm.
2. Còn muốn cho ảnh hiện trên màn lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
3. Còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm.
4. Còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi được.
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào dưới đây.
A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
C. Các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.