Bài 4 :
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35cm\)
Bài 5 :
Theo định lí Pytago tam giác MNO vuông tại O
\(OM=\sqrt{MN^2-ON^2}=33cm\)
Bài 4 :
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35cm\)
Bài 5 :
Theo định lí Pytago tam giác MNO vuông tại O
\(OM=\sqrt{MN^2-ON^2}=33cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB tại D, HE vuông góc với AC tại E. a) Tứ giác ADHE là hình gì? Vì sao? b) Tính diện tích của tứ giác ADHE nếu AD = 4 cm; AH = 5 cm. c) Lấy hai điểm I và K sao cho D là trung điểm của BI và D cũng là trung điểm của HK. Chứng minh tứ giác BKIH là hình bình hành; AK vuông góc với IH.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB=1cm, AC= 3 cm. Tam giác SAB SAC lần lượt vuông tại B và C. Khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có thể tích bằng 5 5 π 6 c m 3 . Tính khoảng cách từ C tới (SAB).
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=a, AB=BC=a. Gọi M là điểm thuộc AB sao cho . Tính khoảng cách d từ điểm S đến đường thẳng CM.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB = 4cm. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC). Lấy M thuộc SC sao cho CM = 2MS. Khoảng cách giữa hai đường AC và BM là
Cho tam giác ABC, vẽ về phía ngoài tam giác tại đỉnh A kẻ Ax vuông góc AB và lấy điểm E Trên tia Ax sao cho AE=AB (E và C ở hai phía của A). KẺ Ay vuông góc AC và lấy điểm F trên Ay sao cho AF=AC (F và B ở hai phía của A).Lấy M là trung điểm BC
a, CM AM= 1/2EF
b, Kéo dài AM cắt EF tại I, CM tam giác IAF vuông tại I
Giúp mình nha
Cho tam giác ABC vuông tại A. Các cạnh AB, AC, BC của hình tam giác lần lượt là 3; 4; 5. Tính thể tích hình nón khi quay tam giác quanh trục AB
A. 12 π
B. 16 π
C. 48 π
D. Đáp án khác
Cho tam giác đều ABC có cạnh 8 cm. Dựng hình chữ nhật MNPQ với cạnh MN nằm trên cạnh BC và hai đỉnh P, Q lần lượt nằm trên cạnh AC, AB của tam giác. Tính BM sao cho hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất.
A. BM = 2cm
B. BM=8 3 cm
C. BM = 4cm
D. BM=4 2 cm
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, tam giác SAC vuông cân tại S. Biết AB = a, Ac = 2a. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
A. 2 π a 2
B. 4 π a 2
C. 5 π a 2
D. 3 π a 2
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB=AA'=a (tham khảo hình vẽ bên). Tính tang của góc giữa đường thẳng BC' và mặt phẳng (ABB'A').