- Bài thơ Tức cảnh Pác Bó thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Một số bài thơ cùng loại: Nam quốc sơn hà, Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Bánh trôi nước, Thiên trường vãn vọng, Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư…
- Bài thơ Tức cảnh Pác Bó thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Một số bài thơ cùng loại: Nam quốc sơn hà, Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Bánh trôi nước, Thiên trường vãn vọng, Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư…
Chép thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi sau:
1.Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
2. Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một vài bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học?
3. Em hiểu như thế nào là “ Tức cảnh”?
4. Chỉ ra cách ngắt nhịp ở câu thơ thứ nhất và cho biết tác dụng của cách ngắt nhịp
5, Nêu những cách có thể hiểu về câu thơ thứ hai? Em chọn cách hiểu nào? Vì sao?
6.Vì sao Bác Hồ lại cảm thấy cuộc sống gian khổ ở hang Pác Bó “thật là sang”?
7. Trong phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay, qua bài thơ này, em học tập được điều gì ở Bác?
8. Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng ( 8-10 câu) nêu cảm nhận của em về cách dùng từ “ sang” trong câu thơ “ Cuộc đời cách mạng thật là sang” ?
Kể tên một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn THCS có cùng thể thơ với bài Quê hương, nêu rõ tên tác giả.
hãy kể tên các bài thơ trong chương trình lớp 7,8 thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Kể tên 2 bài thơ thuộc thể thơ mới trong chương trình ngữ văn THCS
Đã được học qua bài thơ "Nhớ rừng" của nhà thơ Thế Lữ, ta biết rằng bài thơ còn mượn hình ảnh con hổ để thể hiện lòng yêu nước của tác giả Thế Lữ với khao khát giành được tự do và độc lập của đất nước khỏi bàn tay đô hộ của thực dân Pháp. Hãy lí giải tại sao mà tác phẩm "Nhớ rừng" thuộc thể loại thơ mới mà không phải là thơ ca cách mạng.
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng". Hãy chép lại những bài thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết (chú ý ghi rõ thời điểm sáng tác mỗi bài). Cuộc ngắm trăng trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?
Ôn lại kiến thức đã học về thể thơ thất ngôn bát cú, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần.
1. Chép thuộc lòng phần phiên âm bài thơ “ Ngắm trăng”
2. Xác định tên phiên âm chữ Hán và thể thơ bài “ Ngắm trăng”
3. Từ “ không” trong câu thơ thứ nhất bài là dấu hiệu hình thức của kiểu câu nào? kiểu câu đó dùng trong bài thơ để làm gì?
4. Qua bài thơ e cảm nhận được điều gì về tâm hồn Bác?
5. Cuộc sống còn rất nhiều khó
khăn, thử thách, bài học nào e học được ở Bác qua bài “Ngắm trăng” mà e thấy tâm đắc nhất? Vì sao?