Những câu thơ nào sau đây nói về lòng biết ơn của người dân với biển trong bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Những câu thơ nào sau đây nói về lòng biết ơn của người dân với biển trong bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
a Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
b Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
c Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi.
d Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Nội dung của bài Đoàn Thuyền Đánh Cá Là :
Đoàn thuyền đánh cá
Câu 1 : Khổ thơ đầu miêu tả cảnh biển vào lúc nào? Cách miêu tả đó có gì hay ?
Câu 2 : Công việc lao động của người đánh cá rất soi động, vui vẻ. Những câu thơ nào nói lên điều đó ?
Câu 3 : Hình ảnh nào nói lên vẻ dẹp huy hoàng của biển ?
A : Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
B : Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng
C : Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
Giúp mình với
Câu 3. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá”
của Huy Cận?
A. Bài tập đọc miêu tả sự thay đổi màu sắc của nước biển trong một ngày.
B. Bài tập đọc miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của biển cả sau cơn bão.
C. Bài tập đọc ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp người lao động.
D. Bài tập đọc ca ngợi những ngư dân đã kiên cường chống lại bão biển.
Nhanh nhé!
Nội dung bài " Doàn thuyền đánh cá " trang 59 SGK 4 tập 2.
Giúp mik vs, sắp thi rùi!
Đọc các câu văn dưới đây :
a) Con tàu cứ thong thả như chẳng biết sốt ruột, gần bến rồi mà nó còn chưa chịu vào, cứ vùng vằng mãi như đứa trẻ đang dỗi.
b) Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa
c) Những con tôm he tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của đứa trẻ lên ba.
d) Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc.
e) Rừng cà phê mơn mởn đang hẹn mùa sai quả.
g) Đàn cá heo thấy các chiến sĩ hò hát vui quá, gọi nhau quây đến quang tàu như để chia vui
Em hãy cho biết :
- Câu nào chỉ sử dụng biện pháp so sánh
- Câu nào chỉ sử dụng biện pháp nhân hóa
- Câu nào chỉ sử dụng cả hai biện pháp so sánh và nhân hóa
“Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.” c. Viết một đoạn văn khoảng 5 - 7 câu trình bày cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên trong đoạn thơ trên.
Đoạn văn nào trong bài cho thấy những khó khăn mà đoàn thám hiểm phải trải qua?
Đoạn 1 và 2
Đoạn 3 và 4
Đoạn 5 và 6
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la nước Tây Ban Nha, có năm chiếc thuyền lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương.
Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần.
Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm.
Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha.
Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn, với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.