Bài thơ không chỉ đơn thuần là tả cảnh, kể chuyện đi đường mà ẩn sau bên trong tác giả muốn nhắc đến đường đời của mỗi người, con đường Cách mạng của dân tộc Việt Nam: vượt qua gian lao thử thách sẽ đi đến thắng lợi vẻ vang.
Bài thơ không chỉ đơn thuần là tả cảnh, kể chuyện đi đường mà ẩn sau bên trong tác giả muốn nhắc đến đường đời của mỗi người, con đường Cách mạng của dân tộc Việt Nam: vượt qua gian lao thử thách sẽ đi đến thắng lợi vẻ vang.
Theo em, đây có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa bài thơ.
Hãy chỉ ra điểm chung và điểm riêng của ba bài thơ "Tức cảnh Pác Bó", "Ngắm trăng" , "Đi đường" của Hồ Chí Minh
Hãy vào vai 1 nhân vật không có trong truyện để ghi lại câu chuyện chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán cho với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao
Không chép cả văn bản vào, bài văn có sáng tạo. Ai làm hay mình sẽ cho 5 sao
Bài thơ “Đi đường” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), trên đường bị chuyển từ trại giam này sang trại giam khác. Bác đã sáng tác bài thơ.
B. Trong lúc Bác đi chiến dịch biên giới, phải trèo lên núi cao để quan sát.
C. Trong lúc Bác vượt biên giới tìm đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ ở nước ngoài.
D. Trong quá trình bôn ba hơi hải ngoại để tìm đường cứu nước.
bài thơ đi đường có mấy lớp nghĩa .chỉ ra nội dung lớp nghĩa đó
Bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn trên, chỉ để lại các câu văn miêu tả và biếu cảm thì đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng ra sao? (có thành “chuyện không?” vì sao?). Tự rút ra nhận xét về vai trò của yếu tố kể người và việc trong văn bản tự sự.
hình ảnh con chim có đơn thuần là nghĩa thực không vì sao trong tác phẩm tôi đi học của thanh tịnh
các bạn giúp mik gấp với
Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?
“Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”
A. Hỏi
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
C. Đe dọa
D. Khẳng định
Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh. Hai câu thơ này, ngoài ý nghĩa miêu tả, còn ngụ ý gì nữa không?