Bài “Chiều xuân” rút từ tập thơ nào của Anh Thơ?
A. Kể chuyện Vũ Lăng
B. Theo cánh chim câu
C. Hoa dứa trắng
D. Bức tranh quê
Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ “Chiều xuân” của Anh Thơ?
A. Một buổi chiều xuân lặng lẽ, u buồn.
B. Một bức tranh quê buồn ảm đạm trong cơn mưa chiều.
C. Bức tranh chiều mang không khí thanh bình, có phần lặng lẽ với nhịp sống êm ả, ít xao động ở nông thôn. Một thoáng xôn xao của lũ cò vẫn không làm mất đi cái vẻ tĩnh lặng của bức tranh chiều xuân mưa bụi.
D. Một bức tranh quê nhộn nhịp mùa bội thu.
Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương tư của Nguyễn Bính, Chiều xuân của Anh Thơ.
Thủ pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng hiệu quả trong bài thơ “Chiều xuân” là gì?
A. Sử dụng phép đối lập
B. Sử dụng nhiều từ láy
C. Sử dụng phép tăng tiến
D. Sử dụng nhiều điệp ngữ
Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?
– Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II)
– Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
– Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
– Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)
Bức tranh "chiều xuân" qua ngòi bút Anh Thơ hiện lên như thế nào? Hãy chỉ ra nét riêng của bức tranh đó. (Gợi ý: Đây là bức tranh "chiều xuân" với những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền Bắc nước ta.)
1. Trình bày nội dung cơ bản của 13 dòng thơ đầu bài thơ "Vội vàng" (Xuân Diệu).
2. Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ là gì?
1. Trình bày nội dung cơ bản của 13 dòng thơ đầu bài thơ "Vội vàng" (Xuân Diệu).
2. Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ là gì?
cảm nhận của anh chị về 13 câu thơ đầu bài thơ vội vàng -xuân diệu