- Bài thơ chứa đựng một triết lí thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
- Bài thơ chứa đựng một triết lí thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
câu thơ sau trích từ bài thơ bếp lửa
ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !
a) xét theo mục đích nói , câu thơ trên thuộc kiểu câu gì ?
b) chỉ các thành phần biệt lập được sử dụng trong câu thơ trên
c) bài thơ bếp lửa chứa đựng một ý nghĩa triết lí thầm kín mà sâu sắc : những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ đều có sức tỏa sáng và nâng đỡ tâm hồn con người trên suốt hành trình dài rộng của cuộc đời
Các câu hỏi liên quan: 1. Tính triết lý của bài thơ BL; 2. Tại sao có thể nói, bà vừa là người nhóm lửa, vừa là người giữ lửavừa là người truyền lửa? 3. Nêu ý nghĩa của hình ảnh "bếp lửa" và "ngọn lửa"trong bài thơ? 4. Nêu tác dụng của dấu "?" và dấu "..." ở cuối bài thơ? 5. Việc chuyển từ hình ảnh"bếp lửa" sang hình ảnh "Ngọn lửa" ở khổ 5 có ý nghĩa gì? 6. Trong bài thơ, có 4 lần tác giả nhắc đến âm thanh tiếng chim tu hú, điều đó có ý nghĩa gì? Kể tên một văn bản cũng có hình ảnh loài chim tu hú. Kể tên một văn bản cũng viết về tình bà cháu trong chương trình THCS mà em đã học, nêu tên tác giả.
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy phân tích điều ấy. Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm?
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ cuối của bài bếp lửa thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn em có đồng ý với ý kiến đó không vì sao ?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
Vì sao ở hai câu dưới tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Suy nghĩ của em về chất trữ tình dân gian và chất triết lý của bài thơ con cò của chế lan viên
Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt cả bài thơ “Bếp lửa”. Hãy phân tích ý nghĩa của hình tượng đó.
Phân tích hình ảnh Bếp lửa trong bài thơ. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?
Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này? Vì sao tác giả lại viết: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”?
c. Tại sao trong đoạn thơ, tác giả dùng hình ảnh “ngọn lửa” mà không phải “bếp lửa”? Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì?