Thể thơ của bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (chữ Hán) cùng thể thơ vớibài thơ nào sau đây : *
A. Bài ca Côn Sơn.
B. Sau phút chia li.
C.Sông núi nước Nam.
D. Qua Đèo Ngang.
Bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng có cùng thể thơ với bài nào?
A.Bạn đến chơi nhà
B.Bánh trôi nước
C.Tiếng gà trưa
D.Qua Đèo Ngang
Bài 1/ Tìm các quan hệ từ, đại từ trong các văn bản sau:
- Bài ca Côn Sơn
- Sau phút chia li
- Bánh trôi nước
- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
- Cảnh khuya
Bài 2/ Chỉ ra và nêu tác dụng của từng biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau:
- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
- Rằm tháng giêng
- Tiếng gà trưa
Bài 3/ Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Tiếng gà trưa
Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ
* Tác phẩm:
1. Sau phút chia li (trích dịch Chinh phụ ngâm khúc)
2. Qua Đèo Ngang
3. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) (trích dịch thơ)
4. Tiếng gà trưa
5. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
6. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
* Thể thơ:
a. Lục bát
b. Tuyệt cú Đường luật
c. Song thất lục bát
d. Bát cú Đường luật
e. Các thể thơ khác ngoài các loại trên
1. Điểm nào chung nhất của 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng?
2. Câu thơ '' Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa " có mấy từ ghép?
3. Bài thơ Cnhr khuya sử dụng biện pháp tu từ nào là chính ?
4. Câu thơ " Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà " có mấy động từ ?
5. Hãy giải thích nhan đề của bài thơ Hồi hương ngẫu thư
6. 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng của Hồ chủ tịch có điểm nào giống với bài thơ Cảm nghĩ trong đêm trăng thanh tĩnh ?
7. Các bài thơ Bài ca Côn Sơn và Qua đèo ngang có điểm chung nào ?
8. Gỉa thích nghĩa của từ thanh khiết, lễ nghi
Nghệ thuật của bài :
sông núi nc nam
qua đèo ngang
bánh trôi nc
cảnh khuya
rằm tháng giêng
bn đến chơi nhà
tiếng gà trưa
cấm chép mạng
1- Bài thơ nào sau đây thuộc thể thơ Tứ tuyệt?
A- Sông núi nước Nam. B- Phò giá về kinh. | C- Qua Đèo Ngang. D- Bạn đến chơi nhà. |
2- Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nược Nam là gì?
A- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc.
B- Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp.
C- Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn ý tưởng và cảm xúc.
D- Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
3- Dòng nào nói không đúng về thái độ của Hồ Xuân Hương qua bài thơ Bánh trôi nước?
A- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp cả hình thức và phẩm chất của người phụ nữ.
B- Đồng tình với sự cam chịu số phận bất hạnh của người phụ nữ.
C- Cảm thông, chia sẻ với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của người phụ nữ.
D- Lên tiếng phản kháng và tố cáo xã hội bất công đối với người phụ nữ.
Em hãy tìm hai bài thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh cùng chủ đề với bài cảnh khuya và rằm tháng giêng.
Em hãy ghi lại nội dung, nghệ thuật được thể hiện qua 2 bài thơ "Cảnh khuya" và " Rằm tháng giêng" .