Bài 6: Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện . xđ tên ngto, KHHH.
Bài 7: Biết rằng 4 nguyên tử Mg nặng bằng 3 nguyên tử X. Xđ tên nguyên tử nguyên tố X?
Bài 8.Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị
\(\text{Bài 6:}\)
\(\text{Gọi số hạt cần tìm là}:\) \(p;e;n\)
Ta có: \(p=e\)
\(\text{Tổng số hạt trong nguyên tố B là 46}\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)
\(\text{Số hạt không mang điện bằng}\) \(\dfrac{8}{15}\) \(\text{số hạt mang điện:}\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{8}{15}2p=\dfrac{16}{15}\left(2\right)\)
\(\text{Từ}\) \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy B là photpho, KHHH là P}\)
\(\text{Bài 7:}\)
\(\text{Ta có: 4 nguyên tử Mg nặng bằng 3 nguyên tử X}:\)
\(3M_X=4M_{Mg}\Rightarrow3M_X=4.24=96\Rightarrow M_X=32\)
\(\text{Vậy CTHH của X là: S (Lưu huỳnh)}\)
\(\text{Bài 8:}\)
\(\text{Tổng số hạt trong nguyên tử là 28}\)
\(\text{Ta có: }\)\(p+n+e=28\)
\(\text{Mà:}\) \(p=e\Rightarrow2p+n=28\)
\(\text{Số hạt không mang điện chiếm}\) \(\approx35\%\)
\(\Rightarrow n=35\%.28=10\)
\(2p+10=28\Rightarrow2p=18\Rightarrow p=e=9\)
\(\text{Vậy X là nguyên tố Flo}\)