chị giải rồi em nhé
https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-3cho-hai-da-thuc-px-6x3-5x-3x2-1-va-qx-3x2-6x3-2x-7-a-sap-xep-cac-hang-tu-tu-cua-moi-da-thuc-theo-luy-thua-giam-dan-cua-bienb.8952681571933
chị giải rồi em nhé
https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-3cho-hai-da-thuc-px-6x3-5x-3x2-1-va-qx-3x2-6x3-2x-7-a-sap-xep-cac-hang-tu-tu-cua-moi-da-thuc-theo-luy-thua-giam-dan-cua-bienb.8952681571933
Cho 2 đa thức: P(x)= 2x4 + 3x3 + 3 - 3x2 + 3x + 4x2 - x4 - x
Q(x)= x4 - 2x + 4 + x3 + 3x2 + 4x - 2 - x2
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) + Q(x) , P(x) - Q(x)
Bài 1 Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – 3x + x2 + 7 + x
Q(x) =– 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 1
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Cho hai đa thức:
P(x)=2x3+3x3+3x2+2+6x+1;𝑷𝒙=𝟐𝒙𝟑+𝟑𝒙𝟑+𝟑𝒙𝟐+𝟐+𝟔𝒙+1;
Q(x)=3x2+5x−1−x2+2+x3.𝑸(𝒙)=𝟑𝒙𝟐+𝟓𝒙−𝟏−𝒙𝟐+𝟐+𝒙𝟑.
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính
P(x)+Q(x).𝑷𝒙+𝑸𝒙.
Cho 2 đa thức P(x) =3x5 -3x2+7x -2x5 - 4 - 3x - 1
và Q(x) =-8x2-4x5+2+8x-3x5-7+7x2
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính Q(x)-P(x).
c) Đặt H(x) = Q(x)-P(x). Tìm nghiệm của đa thức H(x).
cho đa thức P(x)=\(6x^3+5x-3x^2-1\)
Q(x)=\(5x^2-4x^{ }^2-2x+7\)
a)sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b)tính P(x)+Q(x)
c)tính P(x)-Q(x)
Bài 3: Cho các đa thức
P(x)= \(3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
Q(x)= \(4x^4-x+3x^2-2x^3-7-x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
Cho các đa thức : P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - \(\dfrac{1}{4}\)x ; Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - \(\dfrac{1}{4}\)
a ) sắp xếp hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b ) Tính P(x) + Q(x)
1.Cho P(x)=2x²-2x-5; Q(x)=-x³+x²+1-x
a).P(x)+Q(x); P(x)-Q(x)
-----------------------------------
2.Cho P(x)=2x²-5x+x³+4; Q(x)=-x²-x³+5+3x
a) hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x)+Q(x); P(x)-Q(x)
Bài 5: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^4+2x-6x^2+x^3-5+5x^2\) Q(x)=\(x^4-4x^2-2x+5x^3+1+x^2-6\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) H(x)=P(x)-Q(x)
c) Tìm bậc của đa thức H(x)
d) Tính H(3);H(-3);H=(\(\dfrac{1}{3}\))