LB

\(Bài\) \(1\)\(Cho\)\(a,b,c\ge0;a+b+c=6.\)TÌm giá trị ngỏ nhất của biểu thức:

\(M=\sqrt{\left(a+1\right)^3}+\sqrt{\left(b+2\right)^3}+\sqrt{\left(c+2\right)^3}\)

Bài 2: \(Cho\)\(x=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\).Tính giá trị biểu thức:

\(A=\left(x^6-3x^5-8x^4+16x^3+25x^2-2x-3\right)^{2020}+2019\left(x^4-4x^3+x^2+6x-3\right)^{2021}\)

Bài 3: Giải các phương trình sau:

\(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

 

PB
25 tháng 10 2020 lúc 7:47

Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)

\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
DS
Xem chi tiết
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết