Hoàn thành các PTHH sau, ghi thêm điều kiện(nếu có).
a. Al(OH)3 + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2O.
b. Fe3O4 + CO -----> Fe + CO2.
c.FeS2 + O2 -----> Fe2O3 + SO2.
d. Cu(NO3)2 -----> CuO + NO2 + O2.
Phân loại và gọi tên các chất sau
So3,fe2o3,hcl,nacl,fecl3,ba(oh)2
Co2,al2o3,al2(so4)3,h2s
H3po4,fe(oh)3,cu(oh),nahco3
Khco3,h2so4
dẫn một luồng khí H2 nóng đi qua các ống mắc nối tiếp chứa lần lượt các chất sau: MgO, CuO, Fe2O3, BaO. Viết các PTHH xảy ra ở mỗi ống( nếu có)
b. Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 68,4g Al2(SO4)3
gọi tên
H2SO4
K2SO4
Na2SO4
FeSO4
Fe2(SO4)3
Al2(SO4)3
CuSO4
CuO
Fe3O4
FeO
Fe2O3
SO3
SO2
P2O5
HNO3
KNO3
NaNO3
Fe(NO3)2
Fe(NO3)3
Al(NO3)3
Cu(NO3)2
HCL
FeCl2
FeCl3
ZnCl2
CuCl2
AlCl2
AgCl
H3PO4
Ca3(PO4)2
K3PO4
AlPO4
Mg3(PO4)2
Zn3(PO4)2
Na3PO4
NaOH
KOH
Ca(OH)2
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Mg(OH)2
Zn(OH)2
KHSO4
NaHSO4
Ca(H2PO4)2
CaHPO4
NaHS
KHS
CaSO3
NaHS
H2S
NaHCO3
KHCO3
FeS
Al2S3
Câu 49 Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :
A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2
C. NaOH ; Fe(OH)2 ; AgOH D. Câu b, c đúng
Câu 50 Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước :
A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2
C. NaOH ; Fe(OH)2 ; LiOH D. Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2.
Câu 51 Dãy các chất nào sau đây đều tan trong nước:
A. NaOH, BaSO4, HCl, Cu(OH)2. B. NaOH, HNO3, CaCO3, NaCl.
C. NaOH, Ba(NO3)2 , FeCl2, K2SO4. D. NaOH, H2SiO3, Ca(NO3)2, HCl.
Câu 52 Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :
A. H2O B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch K2SO4
Câu 53 những chất có công thức HH dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:
A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl
Câu 54 Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng :
A. Nước cất B. Giấy quỳ tím C. Giấy phenolphtalein D. Khí CO2
Câu 55 *Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:
A. dung dịch H2SO4, giấy quỳ tím. B. H2O, giấy quỳ tím.
C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. D. dung dịch HCl, giấy quỳ.
Khoanh tròn vão chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Cho những oxit sau: SO2, K2O, CaO, N2O5, P2O5, BaO. Dãy gồm những oxit tác dụng với H2O, tạo ra bazơ là:
A. SO2, CaO, K2O
B. K2O, N2O5, P2O5
C. CaO, K2O, BaO
D. K2O, SO2, P2O5
Câu 2: Những oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, Na2O, CO2, P2O5. Dãy gồm nhưungx oxit tác dụng với nước tạo ra axit là:
A. CaO, SO2, Fe2O3
B. SO2, Na2O, CaO
C. SO2, CO2, P2O5
D. CO2, Fe2O3, P2O5
Câu 3: Cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là:
A. Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2
B. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH
C. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3
D. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH
Câu 4: Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:
A. H2SO4, giấy quỳ tím.
B. H2O, giấy quỳ tím.
C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.
D. dung dịch HCl, giấy quỳ tím.
Câu 5: Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. số gam chất tan tan trong 100 gam nước.
B. số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi.
C. số gam chất tan tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. số gam chất tan tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Câu 6: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là:
A. Na2O, CuSO4, KOH
B. CaCO3, MgO, Al2(SO4)3
C. CaCO3, CaCl2, FeSO4
D. H2SO4, CuSO4, Ca(OH)2
II. TỰ LUẬN
Câu 7: Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hóa sau:
a) S → SO2 → H2SO3
b) Ca → CaO → Ca(OH)2
Câu 8: Ở 20ºC, hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 gam H2O thì thu được dung dịch bão hòa. Hãy tính độ tan của KNO3, ở nhiệt độ đó.
Câu 9: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than (chứa 95% cacbon). Những tạp chất còn lại không cháy được.
(Biết H=1, C=12, O=16, Fe=56, K=39, N=14).
Câu 9. Trong những dãy sau đây, dãy nào là axit ?
A. H2SiO3, H3PO4, Cu (OH)2
B. HNO3, Al2O3, NAHSO4
C.H3PO4, HNO3, H2SO3
D. Tất cả đều sai
Câu 10. Dãy hợp chất gồm các bazo tan trong nước là
A. Mg (OH)2, Cu (OH)2, Fe (OH)3
B. NaOH, KOH, Ca (OH)2
C.NaOH, Fe (OH)2, AgOH
D. Câu b,c đúng
Câu 11. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm
A. 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
B.2H2O -> 2H2 + O2
C. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
D. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Câu 12: Cho biết phát biểu nào dưới đây đúng
A. Gốc cacbonat (CO3) hóa trị I
B. Gốc photphat (PO4) có hóa trị II
C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hóa trị III
D. Nhóm hidroxit (OH) hóa trị I
Câu 13. Viết CTHH của muối Na (I) liên kết với gốc SO4 (II)
A. Na(SO4)2
B. NaHO4
C. Na2CO3
D. Na2SO4
Một hỗn hợp A gồm các oxit MgO, CuO, Fe2O3. Fe có khối lượng bằng m. Dẫn luồng khí CO dư đi qua A nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B có khối lượng là 6,8g và hỗn hợp khí C. Cho C vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì xảy ra phản ứng. Sau phản ứng thu được 20 gam kết tủa. Tìm m
a) Nêu qui tắc về hóa trị.
b) Tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
+ Na2O, CaO, SO3, P2O5, Al2O3, CO2, Cl2O7. Biết O(II).
+ KNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3. Biết (NO3) có hóa trị I.
+ Ag2SO4, MgSO4, Fe2(SO4)3. Biết (SO4) có hóa trị II.
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
Ag(I) và (NO3)(I) Zn(II) và (SO4)(II) Al(III) và (PO4)(III)
Na(I) và (CO3)(II) Ba(II) và (PO4)(III) Fe(III) và (SO4)(II)
Pb(II) và S(II) Mg(II) và Cl(I) (NH4)(I) và (SiO3)(II)
B1:Hỗn hợp 2,8g C và S phản ứng với khí oxi.Thể tích O2(đktc)cần dùng là 3,36 lít.
a)Viết PT phản ứng
b)Tính khối lượng mỗi chất trog hỗn hợp
B2:Cho hỗn hợp 48,8g Fe và Fe2O3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit H2SO4.Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2(đktc).Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.Biết có các phản ứng hóa học sau:
VD:Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
Fe2O3+H2SO4--->Fe2(SO4)3+H2O