Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 6
Số lượng câu trả lời 3
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


TN

Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Câu 49 Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :

            A.  Mg(OH); Cu(OH); Fe(OH)3                B.  NaOH ; KOH ; Ca(OH)2

            C.  NaOH ; Fe(OH); AgOH             D.  Câu b, c  đúng

Câu 50 Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước :

            A.  Mg(OH); Cu(OH); Fe(OH)3                 B.  NaOH ; KOH ; Ca(OH)2

            C.  NaOH ; Fe(OH); LiOH               D.  Al(OH); Zn(OH); Ca(OH)2.

 

Câu 51 Dãy các chất nào sau đây đều tan trong nước:

A. NaOH, BaSO4, HCl, Cu(OH)2.                 B. NaOH, HNO3, CaCO3, NaCl.

C.  NaOH, Ba(NO3)2 , FeCl2, K2SO4. D. NaOH, H2SiO3, Ca(NO3)2, HCl.

Câu 52 Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :

A. H2O                                                     B. Dung dịch NaOH    

C. Dung dịch H2SO4                                D. Dung dịch K2SO4

Câu 53 những chất có công thức HH dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:

A. HNO3                     B. NaOH                     C. Ca(OH)2                             D. NaCl

Câu 54 Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng :

A. Nước cất               B. Giấy quỳ tím            C. Giấy phenolphtalein        D. Khí CO2

Câu 55 *Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là: 

          A. dung dịch H2SO4, giấy quỳ tím.           B. H2O, giấy quỳ tím.

          C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.           D. dung dịch HCl, giấy quỳ.

TN

Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

 

Câu 56 Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối không tan trong nước:

A. Na2SO3, Al2(SO4)3, KHSO4, Na2S B. KCl, Ba(NO3)2 , CuCl2, Ca(HCO3)2

C. ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, K2S                      D. BaSO4, AgCl, CaCO3, Ca3(PO4)2.

Câu 57  Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc cacbonat (CO3) và sunfat (SO4) hoá trị I                   B. Gốc photphat (PO4­) hoá trị II

C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hoá trị III           D. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị I

Câu 58 Từ công thức hoá học Fe2O3 và H2 SO4, công thức tạo bởi Fe và SO4 là:

            A. FeSO4                    B. Fe2 (SO4)3              C. Fe (SO4)3                D. Fe3(SO4)2

Câu 59 Cho các phương trình phản ứng sau:

1.         Zn + 2HCl     ®    ZnCl2   + H2                    

2.         2H2O      2H2  + O2

3.         2 Al  +  3H2SO4   ®  Al2( SO4 )3    + 3H2                 

4.         2Mg   +  O2         2MgO                     

5.         2 KClO3     2KCl   + 3O2   

6.         H2   +  CuO    Cu   +   H2O                

7.         2H2   +    O2      2 H2O      

      A.  Phản ứng hoá hợp là:

a.   1, 3                        b.     2, 5                      c.  4,7                          d.   3, 6

       B.  Phản ứng phân huỷ là:

a. 5, 6                          b. 2 , 5                         c.  4,  5                        d. 2,  7

       C. Phản ứng thế là:

       a.  1, 3, 6                            b. 1, 3, 7                     c.  3, 5, 6                     d. 4, 6, 7.        

Câu 60 Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

            A. H2O, KClO3           B. KMnO4, H2O         C. KClO3, KMnO4     D. HCl, Zn

Câu 61 Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là:

            A. N2 , H2 , CO           B. N2, O2, Cl2              C. CO, Cl2                   D. Cl2,O2

Câu 62 Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí :

A. CO2 , H2                       B. CO, CO2                      C. N2, H2                           D.SO2, O2

Câu 63 Ứng dụng của hiđro là:

A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa

B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng

C  để bơm vào khinh khí cầu                                  D. Tất cả các ứng dụng trên

 

Câu 64 Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:

A. Cho Zn tác dụng với dd HCl                     B. Điện phân nước

C. Cho Na tác dụng với nước             D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng

Câu 65 ính chất hoá học của oxi là:

A. Tác dụng với kim loại                                B.  Tác dụng với phi kim

C. Tác dụng với hợp chất                               D.  Cả 3 tính chất trên

Câu 66  Sự oxi hóa là:

A. Sự tác dụng của oxi với 1 kim loại.           B. Sự tác dụng của oxi với 1 phi kim.

C. Sự tác dụng của oxi với 1 chất.                  D. Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên tố hoá học.

Câu 67 Sự oxi hóa chậm là:

   A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.                          B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.      

   C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng.     D. Sự tự bốc cháy.

Câu 68Biến đổi hoá học nào sau đây thuộc phản ứng oxi hoá - khử ?

A. Nung nóng canxi cacbonat (CaCO3) để sản xuất canxi oxit (CaO)

B. Lưu huỳnh (S)  cháy trong khí oxi (O2).

C. Canxi oxit (CaO) tác dụng với nước (H2O) thành canxi hiđroxit [Ca(OH)2 ]

D. Cacbon đioxit (CO2) tác dụng với nước (H2O) tạo axit cacbonic (H2CO3)

Câu 69 Nước là hợp chất mà phân tử được tạo bởi:

A. một nguyên tử H và một nguyên tử O                B. hai nguyên tử H và một nguyên tử O

C. hai nguyên tử H và hai nguyên tử O                   D. một nguyên tử H và hai nguyên tử O.

Câu 70 Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là:

            A. 2,24 lit                    B. 4,48 lit                    C. 44,8 lit                    D. 22,4 lit

Câu 71 Cho H2O tác dụng vừa đủ với Na. Sản phẩm tạo ra là:

      A.   Na2O                    B.  NaOH và H2             C.  NaOH            D. Không có phản ứng.

Câu 72 Dung dịch là hỗn hợp:

            A. Của chất rắn trong chất lỏng                      B. Của chất khí trong chất lỏng

            C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi          D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.

Câu 73  Nồng độ phần trăm của dung dịch là:

E.     Số gam chất tan trong 100g dung môi                  B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch

F.      Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch                   D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.

Câu 74 Dung dịch muối ăn  8 % là:

Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn  và 100 phần khối lượng nước.Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn  và 92 ml nước .Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn  và 92 phần khối lượng nước.Dung dịch có 8 phần khối lượng nước và 92 phần khối lượng muối ăn.  

Câu 75 Nồng độ mol/lít của dung dịch là:

A.    Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch                   B. Số gam chất tan trong 1lít dung môi

B.     Số mol chất tan trong 1lít dung dịch                    D. Số mol chất tan trong 1lít dung môi.

Câu 76 Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:

A.    Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch

B.     Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước

C.     Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

D.    Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà

TN

Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Câu 21: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:

 

A. CaSO3; HCl; MgCO3

B.  Na2SO3; H2SO4; Ba(OH)2

C.  MgCl2; Na2SO3; KNO2

D. H2O; Na2HPO4; KCl

 

Câu 22: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc photphat PO4 hoá trị I                                 C. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I

B. Gốc nitrat NO3 hoá trị II                                    D. Gốc sunfat SO4 hoá trị III

Câu 23: Công thức Cu(NO3)2 có tên là:

A. Đồng nitrat (Copper nitrate)                                                      

B. Đồng (II) nitrat (Copper (II) nitrate)   

C. Đồng (I) nitrat  (Copper (I) nitrate)                                         

D. Đồng (II) nitrit (Copper (II) nitrite)

Câu 24: Công thức hoá học của hợp chất có tên gọi iron (III) hydroxide là:

A. Fe2O3                                                                    C. FeO

B. Fe(OH)3                                                                D. Fe(OH)2

Câu 25: Cho các tên gọi sau: sulfuric acid, calcium hydroxide, sodium bromide. Công thức hoá học của các chất trên là:

 

A. H2SO3, Ca(OH)2, NaBr

B.  H2SO4, Ca(OH)2, NaBr

C.  H2SO4, Ba(OH)2, NaBr

D. H2SO4, NaOH, NaCl

 

Câu 26: Hòa tan 9 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối 0,9%. Chất tan là:

 

A. Muối NaCl và nước

B.  Dung dịch nước muối thu được

C.  Muối NaCl

D. Nước

 

Câu 27: Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?

 

A. Khuấy dung dịch

B.  Đun nóng dung dịch

C.  Nghiền nhỏ chất rắn

D. Cả ba cách đều được

 

Câu 28: Ở một nhiệt độ xác định, dung dịch chưa bão hòa là:

 

A. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi

B.  Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi

C.  Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan

D. Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan

 

Câu 29: Ở 200C hoà tan 60 g KNO3 vào trong 190 g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:

 

A. 31,6 gam

B.  33,6 gam

C.  35,1 gam

D. 66,7 gam

 

Câu 30: Hoà tan 90g NaCl vào 250g nước ở nhiệt độ 250C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:

 

A. 35 gam

B. 36 gam

C. 37 gam

D. 38 gam

 

Câu 31: Nồng độ phần trăm của dung dịch là:

 

A. Số gam chất tan trong 100g dung môi

B.  Số gam chất tan trong 100g dung dịch

C.  Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch

D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch

 

Câu 32: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 84,22%            B. 84,15%          C. 84.25%            D. 84,48%         

Câu 33: Hoà tan 124g Na2O vào 1156 ml (dnước = 1g/ml), phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 12%            B. 12,5%                C. 13%            D. 13,5%                 

Câu 34: Hoà tan 20g NaOH vào nước được dung dịch có nồng độ là 8%. Khối lượng dung dịch NaOH là:

A. 200g                                 B. 225g                     C. 250g                     D. 275g

Câu 35. Tính khối lượng KCl cần dùng để pha được 200g dung dịch KCl 15%?

A. 20g                                   B. 25g                       C. 30g                        D. 35g

Câu 36: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

 

1.   2Zn  +  O2   

2.   4P   +  5O2     

3.   2C4H6   +   11O2    

4.   CuO  +   H2    

5.   Fe  +  H2SO4   

6.   2Na  +  2H2O    

7.   BaO +   H2O →

8.   SO3  +   H2O   

Câu 37: Cho 6,5g kim loại kẽm (zinc) vào dung dịch HCl 7,3% cho đến khi phản ứng kết thúc.

a.    Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?

b.   Tính khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng?

c.    Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối zinc chlorate thu được sau phản ứng?

Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam iron vào dung dịch H2SO4 4,9% loãng.

a.    Tính khối lượng muối Iron (II) sulfate thu được và thể tích khí H2 thoát ra ở đktc?

b.   Tính khối lượng dung dịch sulfuric acid cần dùng?

c.    Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng?

Câu 39 Oxit là:

d.      A .  Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

e.       B.  Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

f.        C.  Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.

g.      D.  Cả A, B, C đúng.

 

Câu 40 Oxit axit là:

A.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

câu 41 Oxit bazơ là:

A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

C.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ

D.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

Câu 42 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 43 Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 44 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Mn2O7. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 45 Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 46 cho các oxit có công thức hóa học sau:

CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3

a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O                             B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5

C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5                           D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3

b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:

A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5             B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3

C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3            D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3

Câu 47 Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước.

A.  SO3, CuO, Na2O,                                      B.  SO3 , Na2O, CO2, CaO.

C.  SO3, Al2O3, Na2O.                                     D. Tất cả đều sai.

Câu 48 Trong những chất sau đây, chất nào là axít .

A.  H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3            B.  HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2.

C.  H3PO4, HNO3, H2SiO3.                            D.  Tất cả đều sai.

 Câu 38Dãy chất nào chỉ gồm  toàn axit:

A. HCl; NaOH            B. CaO; H2SO4           C. H3PO4; HNO3        D. SO2; KOH

 Câu 48 Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ:

      A.   Fe2O3 , CO2, CuO, NO2                B.   Na2O, CuO, HgO, Al2O3

C.   N2O3, BaO, P2O5 , K2O                 D.   Al2O3, Fe3O4, BaO, SiO2.

Câu 49 Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :

     &nbs...

TN

Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro?

 

A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước

D. Tan ít trong nước

 

Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất?

 

A. 1 : 1

B. 2 : 1

C. 1 : 2

D. 1 : 1,5

 

 

 

Câu 3: điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào?

 

A. Rắn

B. Lỏng

C. Khí

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 4: Cho 16 g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

 

A. Cu, m = 12,8 g

B. Cu, m = 1,28 g

C. CuO dư, m = 8 g

D. CuO dư, m = 0,8 g

 

Câu 5: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế

 

A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2

B.  Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu

C.  Zn + CuO Cu + ZnO

D. H2SO4 + BaO BaSO4 + H2O

 

Câu 6: Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, người ta dùng:

 

A. Mg + HNO3

B.  Fe + H2SO4 đặc nóng

C.  Điện phân nước

D. Fe + HCl

 

Câu 7: Cho thanh iron ngâm vào dung dịch chứa 19,6 g H2SO4 thấy trong dung dịch có khí thoát ra với thể tích ở đktc là:

 

A. 4,48 lít

B.  3,36 lít

C.  2,24 lít

D. 1,12 lít

 

Câu 8: Cho 9,75 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 11,68 gam HCl. Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là:

A. 1,12lít                   B. 2,24 lít               C. 3,36 lít                     D. 4,48 lít

 

Câu 9: Hiện tượng khi cho viên zinc (Zn) vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) là:

 

A. Có kết tủa trắng

B. Có thoát khí màu nâu đỏ

C. Dung dịch có màu xanh lam

D. Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra

 

Câu 10: Thành phần không khí gồm:

 

A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác

B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác

C. 78% O2; 21%N2; 1% khí khác

D. 100% N2

 

Câu 11: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:      H2  + O2  --->  H2O

Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:

 

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít

 

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho (phosphorus) trong bình chứa 4,16g oxi (oxygen). Sau phản có chất nào còn dư?

 

A. Photpho

B.  Hai chất vừa hết

C.  Oxi

D. Không xác định được

 

Câu 13: Thu khí hiđro (hydrogen) bằng cách đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

 

A. Ngửa bình

B. Úp bình

C. Nghiêng bình

D. Cả 3 cách trên

 

Câu 14: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các acid:

 

A. HCl; NaOH

B. CaO; H2SO4

C. H3PO4; HNO3

D. SO2; KOH

 

Câu 15: Cho các chất sau: CaO; HNO3; Fe(OH)3; NaCl; H2SO4; KOH. Số hợp chất là base là:

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 16: Dãy nào dưới đây có tất cả các oxit (oxide) đều tác dụng được với nước?

 

A. SO2, BaO, ZnO, Fe2O3

B. SO3, Al2O3, CuO, K2O

C. CuO, CO2, SO2, CaO

D. SO3, K2O, CaO, P2O5

 

Câu 17: Cho 11,5 gam Na vào nước dư. Khối lượng của base thu được sau phản ứng là:

 

A. 12 g

B. 13 g

C. 20 g

D. 26 g

 

Câu 18: Trong số những chất có công thức dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ?

 

A. H2O

B. HCl

C. NaOH

D. NaCl

 

Câu 19: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?

 

A. H2O, HCl

B. HCl, NaCl

C. NaOH, Ca(OH)2

D. KCl, BaSO4

 

Câu 20: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các base:

A. KCl; NaOH      B. CaSO4; NaCl           C. H2SO4; NaNO3    D. Ca(OH)2; KOH