Ta có: \(\cos33^o=\sin57^o\)
Và \(\sin^244^o=\cos^246^o\)
Thay vào A, ta có;
\(A=\sin57^o-\sin57^o+\cos^246^o+\sin^246^o\)
A=1
Ta có: \(\cos33^o=\sin57^o\)
Và \(\sin^244^o=\cos^246^o\)
Thay vào A, ta có;
\(A=\sin57^o-\sin57^o+\cos^246^o+\sin^246^o\)
A=1
Bài 1 Tính giá trị biểu thức
1, COS 330-Sin 570+Sin2 440+Sin2460
Tính giá trị biểu thức A = \(\sin x.\cos x+\frac{\sin^2x}{1+\cot x}+\frac{\cos^2x}{1+\tan x}\)
với 0 < x < 90 độ
so sánh các tỉ số lượng giác sau ( không dùng máy tính)
a, tan 40o và cos 60o
b, cot 70o và sin 10o
c, cot 50o và cos 70o
Cho ΔABC có AB=AC=1 , Góc A = 2α (0o< α <45o), đường cao AD và BE
a) Các tỉ số lượng giác: sinα, cosα, sin2α, cos2a được biểu diễn bởi những đường thẳng nào???
b) CM: ΔADC đồng dạng ΔBEC
c) sin2α= 2sinα . cosα
d) cos2α= 1- 2sin2α
= 2cos2α -1
= cos2α - sin2α
e) tan2α= \(\frac{2\tan\alpha}{1-\tan^2\alpha}\)
Bài 1: (Không dùng máy tính)
a, Tính giá trị biểu thức:
M= \(2014\sin^220^0\) + \(\sin40^0\) + \(2014\sin^220^0\) - \(\cos50^0\) + \(\tan20^0.\tan70^0\)
b, Biết \(\sin a\) = \(\frac{3}{5}\) . Tính \(\tan a\)
Bài 2: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH = a ; CH = b. CMR:
\(\sqrt{ab}\) nhỏ hơn hoặc bằng \(\frac{a+b}{2}\)
Bài 1.
Cho tam giác ABC nhọn. Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh đối diện với các góc A, B, C.
a, Cmr a / sin A = b / sin B = c / sin C
b, Có thể xảy ra đẳng thức sin A = sin B + sin C không ? Vì sao?
Bài 2.
Cho tam giác ABC có góc nhọn B = α.
a, Biết cos α = 0,4, hãy tính sin α, tan α, cotg α.
b, Biết cos α - sin α = 1/5. Tính cotg α.
Giúp e với nak, càng nhanh càng tốt. E cảm ơn nhìu
Xét quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức rôi tính:
a) \(\frac{sin32^o}{cos58^o}\)
b) tg76\(^o\) - cotg14\(^o\)
Xét quan hệ giữa hai góc vuông trong mỗi biểu thức rồi tính:
a) \(\frac{sin32^o}{cos58^0}\)
b) tg76\(^o\) - cotg14\(^o\)
Các bạn có thể chỉ mình cả cách làm và cách vẽ hình bài này đc ko? "Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ là AB, dựng (O1 ; r1) tiếp xúc với (O) và tiếp tuyến Ax của (O) , đường tròn (O2 ; r2) tiếp xúc với (O) và tiếp tuyến By của (O), đồng thời (O1) tiếp xúc với (O2). Chứng minh rằng R = 2\(\sqrt{r_1r_2}\)