Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Ôn tập Tam giác

VS

Bài 1: Tam giác ABC cân tại A, có góc A=40°. Tính góc ở đáy của tam giác đó?

Bài 2: Cho tam Giác ABD, có góc B=2.D, kẻ AH vuông góc với BD (H thuộc BD). Trên tia đối của tia BA lấy BE=BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. C/m FH=FA=FD

Bài 3: Cho tam giác ABC có CA=CB=10cm, AB=12cm. Kẻ CI, IH, IK lần lượt vuông góc với AB, AC,BC. a) C/m IA=IB. b) C/m IH=IK c) Tính độ dài IC d) C/m HK//AB

Bài 4: Cho tam giác ABC, Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AB=5cm, BH=3cm, BC=10cm. Tính độ dài AH,HC,AC

DB
9 tháng 2 2018 lúc 17:43

Bài 1:

A B C

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (t/c \(\Delta\))

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

=> \(2\widehat{B}+40^o=180^o\)

=> \(\widehat{B}=70^o\)

Bình luận (0)
DB
9 tháng 2 2018 lúc 17:50

Bài 4:

A B C H

\(AH\perp BC\) (gt)

=> \(\Delta AHB,\Delta AHC\) vuông tại H (ĐN \(\Delta\) vuông)

Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) (ĐL Py-ta-go)

=> \(AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=4^2\)

=> \(AH=4cm\)

Ta có: \(BH+HC=BC\)

=> \(HC=BC-BH=10-3=7cm\)

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\) (ĐL Py-ta-go)

=> \(AC^2=4^2+7^2=65\)

=> \(AC=\sqrt{65}cm\)

Bình luận (0)
NT
9 tháng 2 2018 lúc 18:30

Bài 3 : 10 10 C A B I 12 H K 1 2
Chứng minh :
a) Có AC = BC ( = 10 ) ( gt )
⇒ △CAB cân tại C
Xét △AIC vuông tại I và △BIC vuông tại I có:
AC = BC ( gt )
IC - cạnh chung
⇒ △AIC = △BIC ( cgv - ch )
⇒ IA = IB ( tương ứng )
\(\widehat{C1}=\widehat{C2}\) ( tương ứng )
b) Xét △CIH vuông tại H và △CIK vuông tại K có:
CI - cạnh chung
\(\widehat{C1}=\widehat{C2}\) ( cmt )
⇒ △CIH = △CIK ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒ IH = IK ( tương ứng )
c) Ta có: I nằm giữa A và B
AI = BI ( cmt )
⇒ I là trung điểm của AB
\(\Rightarrow AI=BI=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét △AIC vuông tại I ( gt ) có:
\(AC^2=IC^2+AI^2\left(đ\text{/l Py - ta - go }\right)\)
\(\Rightarrow IC^2=AC^2-AI^2\)
\(\Rightarrow IC^2=10^2-6^2\)
\(\Rightarrow IC^2=64\)
\(\Rightarrow IC=8\left(cm\right)\left(IC>0\right)\)
d)
Xét △IHA vuông tại H và △IKB vuông tại K có:
IH = IK ( cmt )
AI = BI ( cmt )
⇒ △IHA = △IKB ( ch - cgv )
⇒ HA = KB ( tương ứng )
Có AH + HC = AC
⇒ HC = AC - AH
Có BK + KC = BC
⇒ KC = BC - BK
Mà AC = BC ( gt ) ; AH = BK ( cmt )
⇒ HC = KC
⇒ △CHK cân tại C
\(\Rightarrow\widehat{CHK}=\dfrac{180^o-\widehat{C}}{2}\) (1)
Vì △CAB cân tại C ( cmt )
\(\Rightarrow\widehat{CAB}=\dfrac{180^o-\widehat{C}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{CHK}=\widehat{CAB}\)
\(\widehat{CHK}\text{ và }\widehat{CAB}\) là hai góc đồng vị
⇒ HK // AB ( dấu hiệu nhận biết )

Bình luận (0)
PV
11 tháng 2 2018 lúc 18:55

A B C 40 độ

Ta có : góc A + góc B + góc C = 180o ( định lý tổng góc trong một tam giác )

=> góc B + góc C = 180o - góc A

=> góc B + góc C = 180o - 40o

=> góc B + góc C = 140o mà góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

=> góc B = góc C = 140o : 2

=> góc B = góc C = 70o

Vậy góc B = góc C = 70o

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
LH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
AP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
EJ
Xem chi tiết