TR

Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

Ca -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 -> H2O -> H2SO4

Bài 2: Nhận biết các chất rắn trắng P2O5, BaO, Ba, Mg, Ag

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 10,96g kim loại R (hoá trị 2) trong H2O dư, sau phản ứng thu được 1,792 lít H2(đktc). Xác định kim loại đã dùng.

:))) hì hì giúp tớ với, tớ cảm ơnnn

 

 

H24
23 tháng 3 2023 lúc 14:58

Bài 1.

\(2Ca+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CaO\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\leftarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Bài 2.

Lấy mẫu thử, đánh stt

- Cho các mẫu thử vào nước

+) Tan, sủi bọt khí: Ba 

+) Tan: P2O5, BaO (1)

+) Không tan: Mg, Ag (2)

- Cho quỳ tím vào dd của (1):

+) Quỳ hóa xanh: BaO

+) Quỳ hóa đỏ: P2O5

- Cho dung dịch H2SO4 vào (2):

+) Tan, sủi bọt khí: Mg

+) Không tan: Ag

PTHH:

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Bài 3.

Gọi hóa trị của R là n 

\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

\(2R+2nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{0,16}{n}\)                                    0,08    ( mol )

\(M_R=\dfrac{10,96}{\dfrac{0,16}{n}}=68,5n\)

`@n=1->` Loại

`@n=2->R=137` `->` R là Bari ( Ba )

`@n=3->` Loại

Vậy R là Bari ( Ba )

 

 

 

 

Bình luận (2)
H24
23 tháng 3 2023 lúc 15:46

ẫn luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,3 mol hỗn hợp A(FeO và Fe2O3) nung nóng . Sau một thời gian pư thu được 24g chất rắn B gồm FeO,Fe3O4,Fe2O3,Fe và 11,2 lít hỗn hợp khí X(đktc).Tỉ khối hơi của X so với Hlà 20,4.Tính % khối lượng các chất trong A.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TR
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
MB
Xem chi tiết
MB
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
RL
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết